Dự thảo tóm tắt Luận án Tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu một số chất nguồn gốc thực vật ức chế protease của HIV-TYPE 1
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 829.04 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu đề tài là điều tra được sự có mặt của các chất ức chế protease HIV-1 từ nguồn thực vật Việt Nam thông qua pepsin, một protease aspartyl mang những đặc điểm tương đồng trong cấu trúc cũng như cơ chế xúc tác với protease HIV-1. Thu nhận và tinh sạch được một số chất ức chế protease HIV-1 từ nguồn thực vật. Xác định được cấu trúc, tính chất và đánh giá được cơ chế tác dụng của một số chất ức chế protease HIV-1 đã thu nhận được.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dự thảo tóm tắt Luận án Tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu một số chất nguồn gốc thực vật ức chế protease của HIV-TYPE 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Nguyễn Văn DũngNGHIÊN CỨU MỘT SỐ CHẤT NGUỒN GỐC THỰC VẬT ỨC CHẾ PROTEASE CỦA HIV-TYPE 1 Chuyên ngành: Hóa sinh học Mã số: 62420116DỰ THẢO TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC HÀ NỘI - 2018 Công trình được hoàn thành tại: Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. Phan Tuấn Nghĩa PGS.TS. Bùi Phương Thuận Phản biện 1: ………………... Phản biện 2: ………………... Phản biện 3: ………………...Luận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Đại học Quốc gia họp tại:Trường Đại học Khoa học Tự nhiênvào hồi …giờ 00, ngày …. tháng …. năm ….Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam, - Trung tâm thông tin - Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội 2 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải (AIDS) gây ra bởi virus gâysuy giảm miễn dịch ở người (HIV). Virus này có hai type chính là HIV-1 vàHIV-2, trong đó nhóm 1 xuất hiện phổ biến và là nguyên nhân chính gây raAIDS. Cho đến nay, dù đã có những chương trình hành động toàn cầu cùngvới sự phát triển của các phương pháp điều trị, AIDS vẫn là đại dịch củatoàn nhân loại. Theo chương trình HIV/AIDS của Liên hiệp quốc (UNAIDS,2017), tính đến tháng 6 năm 2017, thế giới có khoảng 36,7 triệu người đangmang căn bệnh HIV/AIDS, trong đó số đối tượng nhiễm mới là 1,8 triệungười và có khoảng 1 triệu bệnh nhân đã chết vì AIDS trong năm 2016. Ở Việt Nam, theo số liệu mới nhất của Cục phòng chống HIV/AIDS,Bộ Y tế (Báo cáo số 958/BC-BYT của Cục phòng chống HIV/AIDS, ngày31/8/2017) trong 6 tháng đầu năm 2017, số người x t nghiệm phát hiện mớinhiễm HIV 4.541 người, số người nhiễm HIV chuyển sang giai đoạn AIDSlà 2.321 người, số người nhiễm HIV t vong là 799. Số người nhiễm HIVlũy tiến đang c n sống là 209.591 người, số bệnh nhân AIDS là 90.190 vàsố t vong là 90.980 người. HIV-1 có hệ gen nằm trong phần lõi của virus và bao gồm hai sợiRNA (+) đơn, mỗi sợi có chiều dài khoảng 9,8 kb và có 9 gen mã hóa cho15 protein khác nhau. Trên mỗi sợi RNA có 3 gen cấu trúc là gag, pol vàenv; trong đó gag có nghĩa “group-antigen” (kháng nguyên nhóm), pol là“polymerase” và env là “envelope” vỏ. Các gen gag và env mã hóa chonucleocapsid và glycoprotein của màng virus; gen pol mã hóa cho 3enzyme là reverse transcriptase, integrase và protease. Ngoài ra, HIV-1 còncó 6 gen (vif, vpu, vpr, tat, rev và nef) ở vùng RNA 9 kb (Hoffmann và tậpthể, 2007). Protease của HIV-1 là enzyme không thể thiếu trong chu trình sống củavirus. Nó cắt các chuỗi polypeptide gag, gag-pol tại những vị trí nhất định đểtạo thành các protein cấu trúc và enzyme cần thiết cho virus hoàn chỉnh. Cácđột biến điểm làm bất hoạt protease dẫn đến tạo ra các dòng virus HIV-1 khônghoàn chỉnh không có khả năng nhiễm vào tế bào chủ. Vì có vai trò quan trọngtrong quá trình nhân lên của HIV-1 nên protease được xem như một trong cácđích quan trọng nhất cho liệu pháp điều chế thuốc ức chế protease chống HIV-1. Thuốc ức chế protease sẽ làm giảm hàm lượng HIV-1 trong máu, tăng sốlượng tế bào lympho T CD4 và mang lại nhiều cơ hội sống sót hơn cho bệnhnhân HIV-1. Tuy vậy, tỷ lệ đột biến axit amin của protease và khả năng tạo cácchủng mới của HIV-1 là rất cao dẫn đến tình trạng kháng thuốc ức chế proteasecủa HIV-1. Ở mức độ In vitro, những đột biến axit amin này không ảnh hưởngquan trọng đến các chất ức chế protease nhưng trong liệu pháp điều trị, các độtbiến này lại ảnh hưởng từ 50-90% đến sự tăng hàm lượng thuốc ức chế 1protease (Bossi và tập thể, 1999). Vì vậy, cần thiết phải nghiên cứu các chất ứcchế protease của HIV-1 để có thuốc mới điều trị thích hợp cho bệnh nhân. Xuất phát từ thực tế trên, chúng tôi đã tiến hành đề tài “Nghiên cứumột số chất nguồn gốc thực vật ức chế protease của HIV-TYPE 1” nhằmtách chiết, tinh sạch, xác định cấu trúc và tính chất của một số hợp chấtthực vật có khả năng ức chế protease HIV -1, đóng góp cơ sở cho việc điềuchế các thuốc mới trong điều trị HIV/AIDS. 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài - Điều tra được sự có mặt của các chất ức chế protease HIV-1 từnguồn thực vật Việt Nam thông qua pepsin, một protease aspartyl mangnhững đặc điểm tương đồng trong cấu trúc cũng như cơ chế xúc tác vớiprotease HIV-1. - Thu nhận và tinh sạch được một số chất ức chế protease HIV-1 từnguồn thực vật. - Xác định được cấu trúc, tính chất và đánh giá được cơ chế tác dụngcủa một số chất ức chế protease HIV-1 đã thu nhận được. 3. Đối tượng và nội dung nghiên cứu của đề tài Đối tượng nghiên cứu của đề tài: Chất ức chế protease HIV-1 từ nguồn thực vật. Nội dung nghiên cứu chính của luận án: - Sàng lọc các thực vật có tác dụng ức chế enzyme tương tự proteaseHIV– 1 (pepsin). - Tinh sạch một số chất ức chế protease HIV-1 từ thực vật được sànglọc. - Nghiên cứu một số tính chất của các chất ức chế protease HIV-1 đãthu nhận được. 4. Địa điểm thực hiện đề tài Các nghiên cứu của luận án được thực hiện chủ yếu tại Phòng thínghiệm trọng điểm Công nghệ Enzym và Protein, Trường Đại học Khoahọc Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội. Phần tinh sạch chất ức chế protease HIV-1 từ thực vật được thực hiệnvới sự hỗ trợ, hợp tác của Khoa Hóa phân tích – Tiêu chuẩn, Viện Dượcliệu Trung ương. Phần đo phổ cộng hưởng từ hạt nhân được thực hiện tại Trung tâm cácphương pháp phổ ứng dụng, Viện Hóa học, Viện Hàn lâm Khoa học vàCông nghệ Việt Nam. Phần giải phổ và kiểm tra độc lập kết quả phổ tạiKhoa Hóa học, Tr ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dự thảo tóm tắt Luận án Tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu một số chất nguồn gốc thực vật ức chế protease của HIV-TYPE 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Nguyễn Văn DũngNGHIÊN CỨU MỘT SỐ CHẤT NGUỒN GỐC THỰC VẬT ỨC CHẾ PROTEASE CỦA HIV-TYPE 1 Chuyên ngành: Hóa sinh học Mã số: 62420116DỰ THẢO TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC HÀ NỘI - 2018 Công trình được hoàn thành tại: Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. Phan Tuấn Nghĩa PGS.TS. Bùi Phương Thuận Phản biện 1: ………………... Phản biện 2: ………………... Phản biện 3: ………………...Luận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Đại học Quốc gia họp tại:Trường Đại học Khoa học Tự nhiênvào hồi …giờ 00, ngày …. tháng …. năm ….Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam, - Trung tâm thông tin - Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội 2 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải (AIDS) gây ra bởi virus gâysuy giảm miễn dịch ở người (HIV). Virus này có hai type chính là HIV-1 vàHIV-2, trong đó nhóm 1 xuất hiện phổ biến và là nguyên nhân chính gây raAIDS. Cho đến nay, dù đã có những chương trình hành động toàn cầu cùngvới sự phát triển của các phương pháp điều trị, AIDS vẫn là đại dịch củatoàn nhân loại. Theo chương trình HIV/AIDS của Liên hiệp quốc (UNAIDS,2017), tính đến tháng 6 năm 2017, thế giới có khoảng 36,7 triệu người đangmang căn bệnh HIV/AIDS, trong đó số đối tượng nhiễm mới là 1,8 triệungười và có khoảng 1 triệu bệnh nhân đã chết vì AIDS trong năm 2016. Ở Việt Nam, theo số liệu mới nhất của Cục phòng chống HIV/AIDS,Bộ Y tế (Báo cáo số 958/BC-BYT của Cục phòng chống HIV/AIDS, ngày31/8/2017) trong 6 tháng đầu năm 2017, số người x t nghiệm phát hiện mớinhiễm HIV 4.541 người, số người nhiễm HIV chuyển sang giai đoạn AIDSlà 2.321 người, số người nhiễm HIV t vong là 799. Số người nhiễm HIVlũy tiến đang c n sống là 209.591 người, số bệnh nhân AIDS là 90.190 vàsố t vong là 90.980 người. HIV-1 có hệ gen nằm trong phần lõi của virus và bao gồm hai sợiRNA (+) đơn, mỗi sợi có chiều dài khoảng 9,8 kb và có 9 gen mã hóa cho15 protein khác nhau. Trên mỗi sợi RNA có 3 gen cấu trúc là gag, pol vàenv; trong đó gag có nghĩa “group-antigen” (kháng nguyên nhóm), pol là“polymerase” và env là “envelope” vỏ. Các gen gag và env mã hóa chonucleocapsid và glycoprotein của màng virus; gen pol mã hóa cho 3enzyme là reverse transcriptase, integrase và protease. Ngoài ra, HIV-1 còncó 6 gen (vif, vpu, vpr, tat, rev và nef) ở vùng RNA 9 kb (Hoffmann và tậpthể, 2007). Protease của HIV-1 là enzyme không thể thiếu trong chu trình sống củavirus. Nó cắt các chuỗi polypeptide gag, gag-pol tại những vị trí nhất định đểtạo thành các protein cấu trúc và enzyme cần thiết cho virus hoàn chỉnh. Cácđột biến điểm làm bất hoạt protease dẫn đến tạo ra các dòng virus HIV-1 khônghoàn chỉnh không có khả năng nhiễm vào tế bào chủ. Vì có vai trò quan trọngtrong quá trình nhân lên của HIV-1 nên protease được xem như một trong cácđích quan trọng nhất cho liệu pháp điều chế thuốc ức chế protease chống HIV-1. Thuốc ức chế protease sẽ làm giảm hàm lượng HIV-1 trong máu, tăng sốlượng tế bào lympho T CD4 và mang lại nhiều cơ hội sống sót hơn cho bệnhnhân HIV-1. Tuy vậy, tỷ lệ đột biến axit amin của protease và khả năng tạo cácchủng mới của HIV-1 là rất cao dẫn đến tình trạng kháng thuốc ức chế proteasecủa HIV-1. Ở mức độ In vitro, những đột biến axit amin này không ảnh hưởngquan trọng đến các chất ức chế protease nhưng trong liệu pháp điều trị, các độtbiến này lại ảnh hưởng từ 50-90% đến sự tăng hàm lượng thuốc ức chế 1protease (Bossi và tập thể, 1999). Vì vậy, cần thiết phải nghiên cứu các chất ứcchế protease của HIV-1 để có thuốc mới điều trị thích hợp cho bệnh nhân. Xuất phát từ thực tế trên, chúng tôi đã tiến hành đề tài “Nghiên cứumột số chất nguồn gốc thực vật ức chế protease của HIV-TYPE 1” nhằmtách chiết, tinh sạch, xác định cấu trúc và tính chất của một số hợp chấtthực vật có khả năng ức chế protease HIV -1, đóng góp cơ sở cho việc điềuchế các thuốc mới trong điều trị HIV/AIDS. 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài - Điều tra được sự có mặt của các chất ức chế protease HIV-1 từnguồn thực vật Việt Nam thông qua pepsin, một protease aspartyl mangnhững đặc điểm tương đồng trong cấu trúc cũng như cơ chế xúc tác vớiprotease HIV-1. - Thu nhận và tinh sạch được một số chất ức chế protease HIV-1 từnguồn thực vật. - Xác định được cấu trúc, tính chất và đánh giá được cơ chế tác dụngcủa một số chất ức chế protease HIV-1 đã thu nhận được. 3. Đối tượng và nội dung nghiên cứu của đề tài Đối tượng nghiên cứu của đề tài: Chất ức chế protease HIV-1 từ nguồn thực vật. Nội dung nghiên cứu chính của luận án: - Sàng lọc các thực vật có tác dụng ức chế enzyme tương tự proteaseHIV– 1 (pepsin). - Tinh sạch một số chất ức chế protease HIV-1 từ thực vật được sànglọc. - Nghiên cứu một số tính chất của các chất ức chế protease HIV-1 đãthu nhận được. 4. Địa điểm thực hiện đề tài Các nghiên cứu của luận án được thực hiện chủ yếu tại Phòng thínghiệm trọng điểm Công nghệ Enzym và Protein, Trường Đại học Khoahọc Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội. Phần tinh sạch chất ức chế protease HIV-1 từ thực vật được thực hiệnvới sự hỗ trợ, hợp tác của Khoa Hóa phân tích – Tiêu chuẩn, Viện Dượcliệu Trung ương. Phần đo phổ cộng hưởng từ hạt nhân được thực hiện tại Trung tâm cácphương pháp phổ ứng dụng, Viện Hóa học, Viện Hàn lâm Khoa học vàCông nghệ Việt Nam. Phần giải phổ và kiểm tra độc lập kết quả phổ tạiKhoa Hóa học, Tr ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Dự thảo tóm tắt Luận án Tiến sĩ Hóa sinh học Luận án Tiến sĩ Sinh học Thực vật ức chế protease Virus gây suy giảm miễn dịchGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 413 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 376 1 0 -
206 trang 299 2 0
-
174 trang 296 0 0
-
228 trang 259 0 0
-
149 trang 229 0 0
-
32 trang 210 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 207 0 0 -
208 trang 198 0 0
-
27 trang 179 0 0