Dự thảo tóm tắt Luận Án Tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu sự phân bố và chu chuyển của asen trong các thành phần chính của hệ sinh thái hồ Tây, Hà Nội
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 794.85 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận Án nghiên cứu nhằm đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường nước hồ Tây; đánh giá hiện trạng phân bố của As trong một số thành phần chính của hệ sinh thái hồ Tây, một số loài cá, và một số sinh vật đáy; đánh giá mức độ tích tụ sinh học nguyên tố asen của một số sinh vật trong hồ và nguy cơ rủi ro của nguyên tố asen từ các sinh vật này tới sức khỏe con người. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dự thảo tóm tắt Luận Án Tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu sự phân bố và chu chuyển của asen trong các thành phần chính của hệ sinh thái hồ Tây, Hà NộiĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN*********Bùi Thị HoaNGHIÊN CỨU SỰ PHÂN BỐ VÀCHU CHUYỂN CỦA ASEN TRONG CÁCTHÀNH PHẦN CHÍNH CỦAHỆ SINH THÁI HỒ TÂY, HÀ NỘIChuyên ngành: Sinh thái họcMã số:62420120DỰ THẢO TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌCHà Nội - 20161Công trình này được hoàn thành tại:Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà NộiHướng dẫn khoa học:1. PGS. TS. Lưu Thị Lan Hương2. PGS. TS. Lê Thu HàPhản biện: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .Phản biện: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .Phản biện: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng cấp Đại học Quốcgia chấm luận án tiến sĩ họp tại . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ................................vào hồigiờngàythángnăm 20...Có thể tìm hiểu luận án tại:- Thư viện Quốc gia Việt Nam- Trung tâm Thông tin - Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội2MỞ ĐẦUHồ Tây là hồ lớn nhất trong khu vực nội thành Hà Nội. Với diệntích hơn 500 ha, hồ Tây có sự đa dạng về nguồn tài nguyên sinh vật,là một bảo tàng lưu trữ nguồn gen thủy sinh vật của Hà Nội. Tuynhiên, hiện nay do sự thay đổi của môi trường sống, đặc biệt là sựsuy giảm chất lượng môi trường nước mà nhiều loài sinh vật khôngcòn tìm thấy tại hồ Tây như sâm cầm, cà cuống… Các đề tài nghiêncứu đã được thực hiện ở hồ Tây chủ yếu tập trung vào đánh giá chấtlượng môi trường nước hồ, đánh giá đa dạng sinh học hồ, nâng cấphệ thống cấp thoát nước, xử lý nước thải, kè hồ… Tuy nhiên, một sốnghiên cứu từ năm 2007 đến nay cho thấy, hàm lượng một số kimloại nặng như chì (Pb), đồng (Cu), kẽm (Zn), asen (As) và (Cd) đã vàđang ở mức cao gây nguy cơ tiềm ẩn đến sức khỏe con người. Cácnghiên cứu về As chỉ mới dừng lại ở một số đối tượng riêng rẽ nhưtrai, ốc, trầm tích, mà chưa có công bố nào đi sâu phân tích về sựphân bố của As trong nhiều thành phần khác nhau của hệ sinh tháihồ. Do đó để đưa ra một cái nhìn toàn diện nhất về sự phân bố củaAs trong hệ sinh thái hồ Tây, chúng tôi đã thực hiện đề tài “Nghiêncứu sự phân bố và chu chuyển của As trong các thành phầnchính của hệ sinh thái hồ Tây, Hà Nội” với các mục tiêu sau:- Đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường nước hồ Tây.- Đánh giá hiện trạng phân bố của As trong một số thành phầnchính của hệ sinh thái hồ Tây (nước, trầm tích, thực vật phù du,động vật phù du), một số loài cá (chép, mè, rô phi, trắm, trôi) vàmột số sinh vật đáy (trai, ốc).3- Đánh giá mức độ tích tụ sinh học As của một số sinh vật trong hồvà nguy cơ rủi ro của As từ các sinh vật này tới sức khỏe conngười.- Mô phỏng quá trình chu chuyển của As qua các thành phần chínhcủa hệ sinh thái hồ Tây, Hà Nội bằng phần mềm Stella II và dựbáo mức độ chu chuyển của As trong các thành phần của hệ sinhthái hồ Tây.ngh a khoa học và thực ti n của luận án- Đưa ra hệ số tích tụ sinh học As của một số sinh vật sống tronghồ.- Đánh giá nguy cơ gây ung thư và rủi ro của As ở một số sinh vậthồ Tây và hệ sinh thái hồ Tây. Góp phần cảnh báo sớm về việc sửdụng và khai thác các sản phẩm từ hồ.-Việc mô phỏng và dự báo sẽ cung cấp cơ sở khoa học cho việcquản lý và phát triển bền vững hồ Tây.Những điểm mới của luận án- Cung cấp bộ số liệu cập nhật và đầy đủ nhất về hàm lượng Astrong các thành phần khác nhau của hệ sinh thái hồ Tây.- Cung cấp dẫn liệu về hệ số tích tụ sinh học của As trong một sốloài sinh vật trong hồ Tây.- Thiết lập mô hình chu chuyển của As qua các thành phần chínhcủa hệ sinh thái hồ Tây từ đó dự báo sự biến động hàm lượng Astrong các thành phần tương ứng.4CHƢƠNG I.TỔNG QUAN TÀI LIỆU1. 1. Tổng quan về asen và sự chu chuyển của asenNguyên tố asen (As) là nguyên tố tự nhiên hình thành trong vỏTrái Đất. Khối lượng nguyên tử của As là 74,92 nên nó được coi làmột kim loại nặng. As tồn tại trong hầu hết các môi trường,với hàmlượng cao đến một mức nhất định As có thể gây tác hại xấu đến sứckhỏe con người và các sinh vật.1.1.1.Sự phân bố và chu chuyển của As trong tự nhiênCó 105 nước hoặc vùng lãnh thổ trên thế giới bị phơi nhiễm As,và có khoảng 226 triệu người phơi nhiễm với As từ nước uống vàthực phẩm. Đặc biệt tại châu Á, nguồn nước ngầm bị ô nhiễm Asnghiêm trọng nhất, với hàm lượng dao động từ dưới 0,5 µg/l đến3200 µg/l.Trong nước, As vô cơ có thể được methyl hóa nhờ các sinh vật(TVN, thực vật lớn, động vật và vi sinh vật) để tạo thành các dạngAs hữu cơ,các dạng As hữu cơ có thể lại được chuyển thành As vôcơ thông qua quá trình phân hủy sinh học.1.1.2. Ô nhiễm As ở Việt Nam và các nghiên cứu về As ở Việt Nam1.1.2.1. Thực trạng ô nhiễm As ở Việt Nam:Diện tích vùng ảnh hưởng bởi As ở Việt Nam lên đến hơn 11000km và hàm lượng As dao động ở mức từ 1 đến 3050 µg/l. Ước tính2rằng số ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dự thảo tóm tắt Luận Án Tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu sự phân bố và chu chuyển của asen trong các thành phần chính của hệ sinh thái hồ Tây, Hà NộiĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN*********Bùi Thị HoaNGHIÊN CỨU SỰ PHÂN BỐ VÀCHU CHUYỂN CỦA ASEN TRONG CÁCTHÀNH PHẦN CHÍNH CỦAHỆ SINH THÁI HỒ TÂY, HÀ NỘIChuyên ngành: Sinh thái họcMã số:62420120DỰ THẢO TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌCHà Nội - 20161Công trình này được hoàn thành tại:Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà NộiHướng dẫn khoa học:1. PGS. TS. Lưu Thị Lan Hương2. PGS. TS. Lê Thu HàPhản biện: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .Phản biện: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .Phản biện: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng cấp Đại học Quốcgia chấm luận án tiến sĩ họp tại . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ................................vào hồigiờngàythángnăm 20...Có thể tìm hiểu luận án tại:- Thư viện Quốc gia Việt Nam- Trung tâm Thông tin - Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội2MỞ ĐẦUHồ Tây là hồ lớn nhất trong khu vực nội thành Hà Nội. Với diệntích hơn 500 ha, hồ Tây có sự đa dạng về nguồn tài nguyên sinh vật,là một bảo tàng lưu trữ nguồn gen thủy sinh vật của Hà Nội. Tuynhiên, hiện nay do sự thay đổi của môi trường sống, đặc biệt là sựsuy giảm chất lượng môi trường nước mà nhiều loài sinh vật khôngcòn tìm thấy tại hồ Tây như sâm cầm, cà cuống… Các đề tài nghiêncứu đã được thực hiện ở hồ Tây chủ yếu tập trung vào đánh giá chấtlượng môi trường nước hồ, đánh giá đa dạng sinh học hồ, nâng cấphệ thống cấp thoát nước, xử lý nước thải, kè hồ… Tuy nhiên, một sốnghiên cứu từ năm 2007 đến nay cho thấy, hàm lượng một số kimloại nặng như chì (Pb), đồng (Cu), kẽm (Zn), asen (As) và (Cd) đã vàđang ở mức cao gây nguy cơ tiềm ẩn đến sức khỏe con người. Cácnghiên cứu về As chỉ mới dừng lại ở một số đối tượng riêng rẽ nhưtrai, ốc, trầm tích, mà chưa có công bố nào đi sâu phân tích về sựphân bố của As trong nhiều thành phần khác nhau của hệ sinh tháihồ. Do đó để đưa ra một cái nhìn toàn diện nhất về sự phân bố củaAs trong hệ sinh thái hồ Tây, chúng tôi đã thực hiện đề tài “Nghiêncứu sự phân bố và chu chuyển của As trong các thành phầnchính của hệ sinh thái hồ Tây, Hà Nội” với các mục tiêu sau:- Đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường nước hồ Tây.- Đánh giá hiện trạng phân bố của As trong một số thành phầnchính của hệ sinh thái hồ Tây (nước, trầm tích, thực vật phù du,động vật phù du), một số loài cá (chép, mè, rô phi, trắm, trôi) vàmột số sinh vật đáy (trai, ốc).3- Đánh giá mức độ tích tụ sinh học As của một số sinh vật trong hồvà nguy cơ rủi ro của As từ các sinh vật này tới sức khỏe conngười.- Mô phỏng quá trình chu chuyển của As qua các thành phần chínhcủa hệ sinh thái hồ Tây, Hà Nội bằng phần mềm Stella II và dựbáo mức độ chu chuyển của As trong các thành phần của hệ sinhthái hồ Tây.ngh a khoa học và thực ti n của luận án- Đưa ra hệ số tích tụ sinh học As của một số sinh vật sống tronghồ.- Đánh giá nguy cơ gây ung thư và rủi ro của As ở một số sinh vậthồ Tây và hệ sinh thái hồ Tây. Góp phần cảnh báo sớm về việc sửdụng và khai thác các sản phẩm từ hồ.-Việc mô phỏng và dự báo sẽ cung cấp cơ sở khoa học cho việcquản lý và phát triển bền vững hồ Tây.Những điểm mới của luận án- Cung cấp bộ số liệu cập nhật và đầy đủ nhất về hàm lượng Astrong các thành phần khác nhau của hệ sinh thái hồ Tây.- Cung cấp dẫn liệu về hệ số tích tụ sinh học của As trong một sốloài sinh vật trong hồ Tây.- Thiết lập mô hình chu chuyển của As qua các thành phần chínhcủa hệ sinh thái hồ Tây từ đó dự báo sự biến động hàm lượng Astrong các thành phần tương ứng.4CHƢƠNG I.TỔNG QUAN TÀI LIỆU1. 1. Tổng quan về asen và sự chu chuyển của asenNguyên tố asen (As) là nguyên tố tự nhiên hình thành trong vỏTrái Đất. Khối lượng nguyên tử của As là 74,92 nên nó được coi làmột kim loại nặng. As tồn tại trong hầu hết các môi trường,với hàmlượng cao đến một mức nhất định As có thể gây tác hại xấu đến sứckhỏe con người và các sinh vật.1.1.1.Sự phân bố và chu chuyển của As trong tự nhiênCó 105 nước hoặc vùng lãnh thổ trên thế giới bị phơi nhiễm As,và có khoảng 226 triệu người phơi nhiễm với As từ nước uống vàthực phẩm. Đặc biệt tại châu Á, nguồn nước ngầm bị ô nhiễm Asnghiêm trọng nhất, với hàm lượng dao động từ dưới 0,5 µg/l đến3200 µg/l.Trong nước, As vô cơ có thể được methyl hóa nhờ các sinh vật(TVN, thực vật lớn, động vật và vi sinh vật) để tạo thành các dạngAs hữu cơ,các dạng As hữu cơ có thể lại được chuyển thành As vôcơ thông qua quá trình phân hủy sinh học.1.1.2. Ô nhiễm As ở Việt Nam và các nghiên cứu về As ở Việt Nam1.1.2.1. Thực trạng ô nhiễm As ở Việt Nam:Diện tích vùng ảnh hưởng bởi As ở Việt Nam lên đến hơn 11000km và hàm lượng As dao động ở mức từ 1 đến 3050 µg/l. Ước tính2rằng số ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dự thảo tóm tắt Luận Án Tiến sĩ Tóm tắt Luận Án Tiến sĩ Luận Án Tiến sĩ Luận Án Tiến sĩ Sinh học Luận Án Tiến sĩ ngành Sinh thái học Hệ sinh thái hồ Tây Sự chu chuyển của asenGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 429 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 332 0 0
-
206 trang 304 2 0
-
228 trang 272 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 245 0 0 -
149 trang 244 0 0
-
32 trang 229 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 224 0 0 -
208 trang 218 0 0