Dự thảo tóm tắt Luận án Tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu tính đa dạng nguồn cây thuốc được sử dụng trong cộng đồng các dân tộc ở tỉnh Thái Nguyên nhằm bảo tồn và phát triển bền vững
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.04 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án với mục tiêu nghiên cứu nhằm đánh giá đa dạng nguồn cây thuốc được sử dụng trong cộng đồng các dân tộc ở tỉnh Thái Nguyên và đề xuất các giải pháp bảo tồn, phát triển bền vững. Kiểm chứng giá trị thực tiễn về khả năng ức chế tế bào ung thư dạ dày từ dịch chiết của cây Lá khôi (Ardisia gigantifolia Stapf.). Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dự thảo tóm tắt Luận án Tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu tính đa dạng nguồn cây thuốc được sử dụng trong cộng đồng các dân tộc ở tỉnh Thái Nguyên nhằm bảo tồn và phát triển bền vữngĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊNLÊ THỊ THANH HƢƠNGNGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG NGUỒN CÂY THUỐC ĐƢỢCSỬ DỤNG TRONG CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC Ở TỈNHTHÁI NGUYÊN NHẰM BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNGChuyên ngành: Thực vật họcMã số: 62420111DỰ THẢO TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌCHÀ NỘI – 2015Công trình được hoàn thành tại: Bộ môn Thực vật, Khoa Sinh học, TrườngĐại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội.Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Nguyễn Trung Thành2. GS.TSKH. Nguyễn Nghĩa ThìnPhản biện: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ...............................Phản biện: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ...............................Phản biện: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ...............................Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng cấp Đại học Quốc gia chấm luận ántiến sĩ họp tại . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .vào hồigiờngàythángnăm 20...Có thể tìm hiểu luận án tại:- Thư viện Quốc gia Việt Nam- Trung tâm Thông tin - Thư viện, Đại học Quốc gia Hà NộiMỞ ĐẦUViệt Nam nằm trong vành đai khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng và ẩm ở châu Á, được đánhgiá là nước đứng thứ 16 trên thế giới về sự phong phú và đa dạng của sinh vật. Hệ thực vật ViệtNam cũng được biết đến rất đa dạng và phong phú. Theo ghi nhận của Phạm Hoàng Hộ (1999) cókhoảng 10.500 loài thực vật bậc cao có mạch và dự đoán có đến 12.000 loài; trong đó, số loài câydùng làm thuốc chiếm khoảng 36%. Theo kết quả điều tra của Viện Dược liệu, Bộ Y tế đã xác địnhở Việt Nam có 3.948 loài cây thuốc. Võ Văn Chi (2012) đã thống kê ở Việt Nam hiện có gần 4.700loài thực vật làm thuốc. Đồng thời, Việt Nam còn là Quốc gia đa dạng về nền văn hóa với 54 dântộc anh em sinh sống trên khắp lãnh thổ. Mỗi dân tộc ở các vùng miền khác nhau lại có những trithức khác nhau về cách sử dụng cây cỏ để phục vụ cuộc sống của họ. Với mức độ đa dạng về hệthực vật, về văn hóa như vậy, chúng ta đang được kế thừa một kho tàng tài nguyên cây thuốc quýgiá của các dân tộc trong công tác chăm sóc sức khỏe cộng đồng và phát triển kinh tế.Việt Nam là một Quốc gia có 3/4 diện tích là rừng, nơi có sự đa dạng về nguồn tài nguyêncây thuốc và là nơi cư trú của 54 dân tộc mà phần lớn là dân tộc thiểu số với khoảng 24 triệu người,chiếm hơn 1/3 dân số Quốc gia. Chính sự đa dạng về tộc người cùng với sự khác biệt về điều kiệnthổ nhưỡng, khí hậu, phong tục tập quán, văn hóa trong từng cộng đồng dân tộc đã dẫn đến sự đadạng những kinh nghiệm gia truyền trong việc chữa bệnh và cách sử dụng cây cỏ xung quanh mìnhlàm thuốc chữa bệnh. Việc sử dụng những kinh nghiệm dân gian và nghiên cứu thực vật học dântộc ở Việt Nam nói chung và các dân tộc thiểu số nói riêng là rất cần thiết để góp phần phát triểnnền kinh tế của đồng bào dân tộc.Tỉnh Thái Nguyên, một trung tâm chính trị, kinh tế của vùng trung du miền núi Đông Bắc, làcửa ngõ giao lưu kinh tế xã hội giữa vùng trung du miền núi với vùng đồng bằng Bắc Bộ. Đồngthời, Thái Nguyên là nơi có hệ sinh thái đa dạng và có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số sinh sốngnhư: Tày, Nùng, Sán Dìu, Sán Chay, Dao... Từ rất lâu đời, đồng bào các dân tộc ở Thái Nguyên đãcó truyền thống chữa bệnh bằng cây thuốc, mỗi dân tộc lại có những kinh nghiệm riêng, đặc trưngcho dân tộc mình. Do đó, kho tàng tri thức sử dụng cây thuốc của đồng bào dân tộc nơi đây rấtphong phú. Nhưng tri thức bản địa về cây thuốc của mỗi dân tộc cho đến nay vẫn chưa được hệthống một cách đầy đủ, toàn diện, chưa có một nghiên cứu tổng thể về nguồn tài nguyên cây thuốccủa đồng bào các dân tộc trên địa bàn toàn tỉnh. Chính vì vậy, chúng tôi lựa chọn đề tài luậnán:“Nghiên cứu tính đa dạng nguồn cây thuốc được sử dụng trong cộng đồng các dân tộc ở tỉnhThái Nguyên nhằm bảo tồn và phát triển bền vững” được tiến hành thực hiện với những mục tiêulớn sau:Đánh giá đa dạng nguồn cây thuốc được sử dụng trong cộng đồng các dân tộc ở tỉnh TháiNguyên và đề xuất các giải pháp bảo tồn, phát triển bền vững. Kiểm chứng giá trị thực tiễn về khảnăng ức chế tế bào ung thư dạ dày từ dịch chiết của cây Lá khôi (Ardisia gigantifolia Stapf.).Những điểm mới và đóng góp chính của luận án:- Lần đầu tiên đưa ra được bộ tư liệu tương đối đầy đủ về nguồn cây thuốc và tri thức sửdụng cây thuốc của đồng bào các dân tộc Tày, Nùng, Sán Dìu, Sán Chay và Dao ở tỉnh TháiNguyên.- Xây dựng được cơ sở dữ liệu về các loài cây thuốc cần bảo tồn ở tỉnh Thái Nguyên.- Bổ sung thêm dẫn liệu mới về khả năng điều trị ung thư dạ dày bằng loài Lá khôi (Ardisiagigantifolia Stapf.).Nội dung luận án được chia thành các phần và các chương như sau: Mở đầu (2 trang),Chương 1. Tổng quan tài liệu (34 trang), Chương 2. Nội ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dự thảo tóm tắt Luận án Tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu tính đa dạng nguồn cây thuốc được sử dụng trong cộng đồng các dân tộc ở tỉnh Thái Nguyên nhằm bảo tồn và phát triển bền vữngĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊNLÊ THỊ THANH HƢƠNGNGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG NGUỒN CÂY THUỐC ĐƢỢCSỬ DỤNG TRONG CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC Ở TỈNHTHÁI NGUYÊN NHẰM BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNGChuyên ngành: Thực vật họcMã số: 62420111DỰ THẢO TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌCHÀ NỘI – 2015Công trình được hoàn thành tại: Bộ môn Thực vật, Khoa Sinh học, TrườngĐại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội.Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Nguyễn Trung Thành2. GS.TSKH. Nguyễn Nghĩa ThìnPhản biện: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ...............................Phản biện: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ...............................Phản biện: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ...............................Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng cấp Đại học Quốc gia chấm luận ántiến sĩ họp tại . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .vào hồigiờngàythángnăm 20...Có thể tìm hiểu luận án tại:- Thư viện Quốc gia Việt Nam- Trung tâm Thông tin - Thư viện, Đại học Quốc gia Hà NộiMỞ ĐẦUViệt Nam nằm trong vành đai khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng và ẩm ở châu Á, được đánhgiá là nước đứng thứ 16 trên thế giới về sự phong phú và đa dạng của sinh vật. Hệ thực vật ViệtNam cũng được biết đến rất đa dạng và phong phú. Theo ghi nhận của Phạm Hoàng Hộ (1999) cókhoảng 10.500 loài thực vật bậc cao có mạch và dự đoán có đến 12.000 loài; trong đó, số loài câydùng làm thuốc chiếm khoảng 36%. Theo kết quả điều tra của Viện Dược liệu, Bộ Y tế đã xác địnhở Việt Nam có 3.948 loài cây thuốc. Võ Văn Chi (2012) đã thống kê ở Việt Nam hiện có gần 4.700loài thực vật làm thuốc. Đồng thời, Việt Nam còn là Quốc gia đa dạng về nền văn hóa với 54 dântộc anh em sinh sống trên khắp lãnh thổ. Mỗi dân tộc ở các vùng miền khác nhau lại có những trithức khác nhau về cách sử dụng cây cỏ để phục vụ cuộc sống của họ. Với mức độ đa dạng về hệthực vật, về văn hóa như vậy, chúng ta đang được kế thừa một kho tàng tài nguyên cây thuốc quýgiá của các dân tộc trong công tác chăm sóc sức khỏe cộng đồng và phát triển kinh tế.Việt Nam là một Quốc gia có 3/4 diện tích là rừng, nơi có sự đa dạng về nguồn tài nguyêncây thuốc và là nơi cư trú của 54 dân tộc mà phần lớn là dân tộc thiểu số với khoảng 24 triệu người,chiếm hơn 1/3 dân số Quốc gia. Chính sự đa dạng về tộc người cùng với sự khác biệt về điều kiệnthổ nhưỡng, khí hậu, phong tục tập quán, văn hóa trong từng cộng đồng dân tộc đã dẫn đến sự đadạng những kinh nghiệm gia truyền trong việc chữa bệnh và cách sử dụng cây cỏ xung quanh mìnhlàm thuốc chữa bệnh. Việc sử dụng những kinh nghiệm dân gian và nghiên cứu thực vật học dântộc ở Việt Nam nói chung và các dân tộc thiểu số nói riêng là rất cần thiết để góp phần phát triểnnền kinh tế của đồng bào dân tộc.Tỉnh Thái Nguyên, một trung tâm chính trị, kinh tế của vùng trung du miền núi Đông Bắc, làcửa ngõ giao lưu kinh tế xã hội giữa vùng trung du miền núi với vùng đồng bằng Bắc Bộ. Đồngthời, Thái Nguyên là nơi có hệ sinh thái đa dạng và có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số sinh sốngnhư: Tày, Nùng, Sán Dìu, Sán Chay, Dao... Từ rất lâu đời, đồng bào các dân tộc ở Thái Nguyên đãcó truyền thống chữa bệnh bằng cây thuốc, mỗi dân tộc lại có những kinh nghiệm riêng, đặc trưngcho dân tộc mình. Do đó, kho tàng tri thức sử dụng cây thuốc của đồng bào dân tộc nơi đây rấtphong phú. Nhưng tri thức bản địa về cây thuốc của mỗi dân tộc cho đến nay vẫn chưa được hệthống một cách đầy đủ, toàn diện, chưa có một nghiên cứu tổng thể về nguồn tài nguyên cây thuốccủa đồng bào các dân tộc trên địa bàn toàn tỉnh. Chính vì vậy, chúng tôi lựa chọn đề tài luậnán:“Nghiên cứu tính đa dạng nguồn cây thuốc được sử dụng trong cộng đồng các dân tộc ở tỉnhThái Nguyên nhằm bảo tồn và phát triển bền vững” được tiến hành thực hiện với những mục tiêulớn sau:Đánh giá đa dạng nguồn cây thuốc được sử dụng trong cộng đồng các dân tộc ở tỉnh TháiNguyên và đề xuất các giải pháp bảo tồn, phát triển bền vững. Kiểm chứng giá trị thực tiễn về khảnăng ức chế tế bào ung thư dạ dày từ dịch chiết của cây Lá khôi (Ardisia gigantifolia Stapf.).Những điểm mới và đóng góp chính của luận án:- Lần đầu tiên đưa ra được bộ tư liệu tương đối đầy đủ về nguồn cây thuốc và tri thức sửdụng cây thuốc của đồng bào các dân tộc Tày, Nùng, Sán Dìu, Sán Chay và Dao ở tỉnh TháiNguyên.- Xây dựng được cơ sở dữ liệu về các loài cây thuốc cần bảo tồn ở tỉnh Thái Nguyên.- Bổ sung thêm dẫn liệu mới về khả năng điều trị ung thư dạ dày bằng loài Lá khôi (Ardisiagigantifolia Stapf.).Nội dung luận án được chia thành các phần và các chương như sau: Mở đầu (2 trang),Chương 1. Tổng quan tài liệu (34 trang), Chương 2. Nội ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dự thảo tóm tắt Luận án Tiến sĩ Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Sinh học Luận án Tiến sĩ ngành Thực vật học Bảo tồn tài nguyên cây thuốc Ti nguyên cây thuốc tỉnh Thái NguyênGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 429 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 331 0 0
-
206 trang 304 2 0
-
228 trang 272 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 245 0 0 -
149 trang 244 0 0
-
32 trang 229 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 224 0 0 -
208 trang 217 0 0