Danh mục

Dự thảo tóm tắt Luận án Tiến sĩ Vật lý: Nghiên cứu và triển khai chế tạo thiết bị thăm dò địa điện đa cực

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.69 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu đề tài là chế tạo thiết bị đo EIS đáng tin cậy cho thí nghiệm hiện trường, đánh giá nguồn nhiễu ở khu vực đô thị, đề xuất và thực hiện giải pháp triển khai nhanh việc chế tạo thiết bị ERT đa cực cho TNHT cũng như các ứng dụng liên quan.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dự thảo tóm tắt Luận án Tiến sĩ Vật lý: Nghiên cứu và triển khai chế tạo thiết bị thăm dò địa điện đa cực TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN *********** Trần Vĩnh ThắngNGHIÊN CỨU VÀ TRIỂN KHAI CHẾTẠO THỬ NGHIỆM THIẾT BỊ THĂM DÕ ĐỊA ĐIỆN ĐA CỰC Chuyên ngành: Vật lý Vô tuyến và Điện tử Mã số: 62440105 DỰ THẢO TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ VẬT LÝ 0 Công trình được hoàn thành tại: Trường Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà NộiNgười hướng dẫn khoa học: 1. TS. Nguyễn Đức Vinh 2. TS. Đỗ Trung KiênPhản biện 1:Phản biện 2:Phản biện 3:Luận án được bảo vệ trước Hội đồng cấp cơ sở chấm luận án tiến sĩhọp tại: Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHNVào hồi giờ ngày tháng năm 2018Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm Thông tin - Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội 1 MỞ ĐẦU Phương pháp ảnh điện EIT, ERT là phương pháp vẽ ảnh cấutrúc điện của đối tượng vật chất thông qua các đại lượng vật lýnhư điện trở suất hay độ phân cực. Với đối tượng là bề mặt tráiđất, các kết quả khảo sát ảnh điện thường bị ảnh hưởng bờinhiều nguồn nhiễu tự nhiên lẫn nhân tạo nhất là ở khu vực đôthị. Ngoài ra, các hiệu ứng ghép cặp điện từ ở tần số thấp cũngảnh hưởng mạnh tới kết quả đo do không gian khảo sát rộng vàcáp đa lõi dùng cho hệ thống đo đa điện cực. Gần đây, đã có nhiều nghiên cứu liên quan đến phương phápảnh điện được ứng dụng trong các lĩnh vực như khảo sát cáccông trình ngầm, ô nhiễm môi trường đất hay phát triển nôngnghiệp công nghệ cao. Các khảo sát đó thường được thực hiện ởkhu vực đô thị hay cần quan trắc dài ngày và triển khai rộng rãivới chi phí thấp. Do đó, cần phải có những nghiên cứu cụ thể vềphương pháp cũng như phương thức triển khai các thiết bị EITphù hợp. Hiện nay, nhờ sự phát triển của vật lý, công nghệ điện tửviễn thông, các công cụ xử lý tín hiệu và số liệu hiện đại, việcgiải các bài toán của khoa học và thực tế trở nên chính xác hơnvà có nhiều cơ hội ứng dụng. Ngoài ra, sự phát triển và giảmgiá thành của các tấm pin năng lượng mặt trời hiệu suất cao, cácthiết bị lưu trữ năng lượng như siêu tụ điện, pin LithiumPolymer cũng hứa hẹn nhiều giải pháp ứng dụng lý thú. Trước những thách thức nghiên cứu, nhu cầu triển khai ứngdụng thực tiễn, cũng như các thành quả lý thú của công nghệhiện đại chúng tôi chọn đề tài: “Nghiên cứu và triển khai chếtạo thiết bị thăm dò địa điện đa cực” nhằm góp phần phát 1triển phương pháp và các giải pháp ứng dụng trong điều kiệnViệt Nam. Mục tiêu nghiên cứu Chế tạo thiết bị đo EIS đáng tin cậy cho thí nghiệm hiệntrường, đánh giá nguồn nhiễu ở khu vực đô thị, đề xuất và thựchiện giải pháp triển khai nhanh việc chế tạo thiết bị ERT đa cựccho TNHT cũng như các ứng dụng liên quan. Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu tổng quan phương pháp ERT, EIT cũng như cácyếu tố ảnh hưởng đến kết quả đo EIS khi áp dụng cho điều kiệnthí nghiệm trong lĩnh vực địa vật lý – KSTĐ. Thiết kế, chế tạo thiết bị đo EIS cho thí nghiệm hiện trườngvề phần cứng, phần mềm, áp dụng các phương pháp xử lý sốliệu và đánh giá các thông số kỹ thuật của thiết bị trong phòngthí nghiệm thông qua các chuẩn hóa với mẫu chuẩn, đánh giákhả năng TNHT. Tiến hành TNHT: đo và phân tích các nguồn nhiễu ngoài (tựnhiên, nhân tạo) tại khu vực đô thị, đo và ước lượng giá trị vàđộ bất định của tổng trở phức. Qua đó đánh giá về phổ củanhiễu nền và độ tin cậy của phép đo với thiết bị thử nghiệm. Đề xuất giải pháp kỹ thuật và triển khai nhanh việc chế tạochế tạo thiết bị đo đa cực phù hợp với điều kiện Việt Nam vàđánh giá hiệu quả giải pháp. Đề xuất các giải pháp ứng dụngqua những kết quả thu được cũng như hướng nghiên cứu tiếptheo sẽ được thực hiện.. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu của luận án là phương pháp thựcnghiệm, kết hợp tính toán và thực hiện qua lập trình qua các 2bước từ việc xây dựng thiết bị trong phòng thí nghiệm, và triểnkhai thí nghiệm ngoài hiện trường đến các ứng dụng thực tiễncủa kết quả nghiên cứu.. Những đóng góp mới của luận án Về mặt khoa học: Thông tin về nhiễu địa điện ở khu vực đô thị Hà Nội dùngcho việc lựa chọn các tần số khảo sát địa điện phù hợp. Góp phần bổ xung hoàn thiện phương pháp EIT hiện trườngnhư: kỹ thuật thu phát toàn dạng sóng tùy ý, phương pháp ướclượng tham số với dạng sóng thu được, đo đồng thời điện trởsuất một chiều và IP bằng phương pháp FDIP ở tần số > 1Hzvới chỉ vài chu kỳ, điều đó giảm được thời gian khảo sát ảnhđiện. Về mặt ứng dụng thực tiễn: 01 hệ đo EIS hiện trường, 01 hệ đo ERT đa cực, 02 giải phápứng dụng nhiễu để ước lượng mật đ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: