Danh mục

Đưa ra lời khen đúng lúc và chân tình

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 100.35 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Những người thành công biết dùng nụ cười, lời khen biểu lộ sự thân thiết để khuyến khích, khẳng định giá trị của người khác và rất ít khi nói những câu chán nản. Biết cách khen ngợi, phát huy sức mạnh của lời khen đúng lúc và chân tình chính là thể hiện sự tôn trọng người khác một cách tinh tế nhất. 6 cách đưa ra lời khen đúng lúc và chân tình 1. Khen ngợi chứ không tâng bốc: Để tránh những trường hợp bị nghĩ là đang bợ đỡ, bạn hãy đưa ra lời khen gián tiếp...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đưa ra lời khen đúng lúc và chân tình Đưa ra lời khen đúng lúc và chân tình Những người thành công biết dùng nụ cười, lời khen biểu lộ sự thân thiết để khuyến khích, khẳng định giá trị của người khác và rất ít khi nói những câu chán nản. Biết cách khen ngợi, phát huy sức mạnh của lời khen đúng lúc và chân tình chính là thể hiện sự tôn trọng người khác một cách tinh tế nhất. và chân tình 6 cách đưa ra lời khen đúng lúc 1. Khen ngợi chứ không tâng bốc: Để tránh những trường hợp bị nghĩ là đang bợ đỡ, bạn hãy đưa ra lời khen gián tiếp thông qua một người thứ 3. Thay vì nói trực tiếp với ai đó (ông chủ, khách hàng, người mà bạn thầm yêu…) sự ngưỡng mộ của bạn đối với họ, hãy nói điều đó với người có quan hệ thân thiết với đối tượng mà bạn muốn khen. Đây là cách giúp bạn thoát khỏi nguy cơ bị nghi ngờ rằng bạn là kẻ xu nịnh đang cố gắng đạt điều mình muốn. Đưa ra lời khen gián tiếp thông qua một người thứ 3, bạn cũng sẽ để lại cho đối tượng tiếp nhận niềm hạnh phúc tuyệt vời rằng bạn đang nói với cả thế giới về những ưu điểm lớn của họ. Ngoài ra, cách này cũng còn có thể áp dụng trong những trường hợp tương tự. Đó là, bất cứ khi nào bạn nghe được lời tán dương về người nào đó, đừng để lời tán dương này kết thúc sau khi bạn nghe xong, mà hãy ghi nhớ và nói lại cho người được khen. Khi đó, người được khen sẽ là người hạnh phúc nhất và hẳn nhiên, tất cả mọi người đều yêu quý những ai mang đến cho họ tức vui vẻ, tốt lành. tin 2. Ngầm bày tỏ sự ngưỡng mộ: Không nên đưa ra một lời khen quá lộ liễu, chỉ nên ngụ ý điều gì đó tốt đẹp về người đối thoại với bạn mà thôi. Bạn cũng phải hết sức chú ý về những hàm ý không tốt ngoài ý muốn như: “Mặc dù hơi mập nhưng bạn nhảy rất đẹp đấy…” Một cách ngầm khen ngợi khác đó là, “lời khen tình cờ”: khéo léo đưa lời khen vào trong câu nói của bạn. Hãy thử đi, bạn và họ sẽ cảm thấy thích, ví dụ: “ Bạn quá rành về luật hợp đồng nên bạn tìm hiểu kỹ trước khi ký kết thật là dại dột vì đã như vậy”… còn tôi không làm 3. Lời khen trực tiếp “đặc biệt”: Đó là lời khen ngợi về một phẩm chất rất cá nhân nhưng cũng rất cụ thể mà bạn nhận ra ở một người nào đó. Lời khen “đặc biệt” không phải là “Cái áo của bạn rất đẹp” hoặc “Bạn là một người tử tế”. Hãy tìm kiếm một phẩm chất lôi cuốn, cụ thể và độc đáo mà người đó có được như: “Đôi mắt của bạn mới đẹp làm sao”; “Bạn là một người rất thực, hiếm có” … trung Hầu như mọi người đều thích nhận được lời khen “đặc biệt của riêng mình”, và tất cả mọi người đều có cảm giác thân thiện với người khen tặng. Tuy bạn phải lưu tắc sau: nhiên , ý 3 quy Quy tắc 1 - Chỉ nói riêng với người nhận: Nếu bạn đứng cùng một nhóm phụ nữ và bạn khen ngợi 1 người phụ nữ có phom người cân đối thì những phụ nữ khác sẽ cảm thấy mình như thùng mỡ vậy… Đồng thời, bạn làm cho chính người nhận lời khen cũng không cảm thấy thoải mái gì. Quy tắc 2 – Hãy làm cho người ta tin vào lời khen đặc biệt của bạn. Chẳng hạn như, tôi là một người không có khiếu âm nhạc. Nếu một ai đó nói rằng họ thích giọng hát của tôi, tôi biết đó là những lời nhảm nhí, không thật tình. Quy tắc 3 – Chỉ nói duy nhất một “lời khen đặc biệt” với 1 người trong vòng nửa năm. Nếu không, bạn sẽ bị xem là một người giả dối, bợ đỡ, xu nịnh… 4. Thường xuyên đưa ra lời khen nhẹ nhàng: Là những lời khen nhanh gọn mà bạn tình cờ chêm vào cuộc đối thoại của mình. Hãy sử dụng thường xuyên những lời khen với các đồng nghiệp của bạn: - “Làm tuyệt lắm”; - “Công việc tốt lắm, Tuấn ơi!”; - “Hay lắm, không tệ chút nào”… Bạn cũng có thể sử dụng lời khen nhẹ nhàng này đối với những điều mà những người bạn yêu quý đạt được hàng ngày. Như vợ bạn vừa nấu một bữa ăn ngon; trước khi đi chơi – “trông em tuyệt lắm”, hoặc với bọn trẻ - “Con dọn phòng rất sạch đấy”… lau Những lời khen nhẹ nhàng chỉ là những điều nho nhỏ nhưng chúng có ý nghĩa rất lớn. Đừng để đồng nghiệp, bạn b è hay những người thân yêu nhìn bạn và ánh mắt (ấm ức) nói lên rằng, - Không phải hôm nay tôi rất “được” hay sao? 5. Đưa ra lời khen đúng lúc: Khi ai đó lập được một thành tích, dù cho đó là một kỳ tích hay thành tựu nho nhỏ, ngay lập tức bạn hãy tự động khen đúng thời điểm họ vừa hoàn thành – không phải là sau 10 phút, 20 phút mà phải là ng ...

Tài liệu được xem nhiều: