Đưa tài chính toàn diện đến với người nghèo ở vùng nông thôn Việt Nam
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 294.47 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết cho thấy thách thức lớn trước mắt của Việt Nam là phải giải quyết được những rào cản giúp người nghèo có thể tham gia đầy đủ trong khu vực tài chính, xây dựng hệ thống tài chính phục vụ cho tất cả mọi người.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đưa tài chính toàn diện đến với người nghèo ở vùng nông thôn Việt Nam ĐƯA TÀI CHÍNH TOÀN DIỆN ĐẾN VỚI NGƯỜI NGHÈO Ở VÙNG NÔNG THÔN VIỆT NAM NCS. Hà Thị Tuyết Minh Học viện Tài chínhTóm tắt Trong những năm gần đây, tài chính toàn diện đã trở thành một vấn đề được quan tâm trênphạm vi toàn cầu với mục tiêu phát triển hệ thống tài chính phục vụ cho tất cả các thành viêntrong xã hội, cung cấp các dịch vụ phù hợp và thuận tiện với chi phí hợp lý cho mọi cá nhân vàdoanh nghiệp, qua đó góp phần vào sự phát triển bền vững của quốc gia. Tuy nhiên, thực tế chothấy hầu hết người nghèo ở Việt Nam vẫn không được tiếp cận các dịch vụ tài chính một cáchbền vững, cho dù đó là các dịch vụ cơ bản như tiết kiệm, tín dụng hay bảo hiểm. Người nghèophần lớn tập trung ở vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa. Vì vậy, thách thức lớn trước mắt củaViệt Nam là phải giải quyết được những rào cản giúp người nghèo có thể tham gia đầy đủ trongkhu vực tài chính, xây dựng hệ thống tài chính phục vụ cho tất cả mọi người (inclusive financialsectors), để giúp mọi người, đặc biệt là người nghèo có thể cải thiện cuộc sống của họ.Từ khóa: Tài chính toàn diện, người nghèo… Tài chính toàn diện là việc các cá nhân và doanh nghiệp có thể tiếp cận với các sản phẩmdịch vụ tài chính hữu ích với giá cả phải chăng, đáp ứng được các nhu cầu của họ bao gồm:chuyển tiền, thanh toán, tiết kiệm, tín dụng và bảo hiểm - được cung cấp một cách có trách nhiệmvà bền vững (Worldbank (2017)-Financial inclusion overview). Hay nói cách khác, tài chính toàndiện (financial inclusion) là việc cung cấp dịch vụ tài chính phù hợp và thuận tiện cho mọi thànhviên trong xã hội, đặc biệt là đối với nhóm người dễ bị tổn thương nhằm tăng cường khả năngtiếp cận và sử dụng dịch vụ tài chính, góp phần tạo cơ hội sinh kế, luân chuyển dòng vốn đầu tưvà tiết kiệm trong xã hội, qua đó thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Mặc dù tài chính toàn diện dường như mới du nhập vào Việt Nam, nhưng nội hàm của nócũng đã được Chính phủ quan tâm chú trọng từ nhiều năm trước. Các quan điểm, mục tiêu, địnhhướng và giải pháp trong các chiến lược phát triển lớn của Việt Nam như các Chiến lược pháttriển kinh - tế xã hội từng giai đoạn, Chiến lược phát triển bền vững Việt Nam 2011 - 2020 đềuhướng tới việc nâng cao thu nhập và chất lượng cuộc sống của nhân dân; Tạo cơ hội bình đẳngtiếp cận các nguồn lực phát triển và hưởng thụ các dịch vụ cơ bản, các phúc lợi xã hội; Thực hiệncó hiệu quả hơn chính sách giảm nghèo phù hợp với từng thời kỳ; Có chính sách và các giải phápphù hợp nhằm hạn chế phân hoá giàu nghèo, giảm chênh lệch mức sống giữa nông thôn và thànhthị; Xây dựng đồng bộ, nâng cao chất lượng và tổ chức thực hiện có hiệu quả hệ thống pháp luật,thể chế và các chính sách phát triển kinh tế - xã hội, thực hiện ngày càng tốt hơn an sinh xã hội vàphúc lợi xã hội, bảo vệ và trợ giúp các đối tượng dễ bị tổn thương trong nền kinh tế thị trường. Tuy nhiên, với một nền kinh tế có thu nhập trung bình thấp và dân số trên 90 triệu người,quá trình đổi mới sau hơn 30 năm qua tại Việt Nam đã giúp Việt Nam chuyển mình từ một nềnkinh tế nghèo nàn lạc hậu sang một quốc gia có thu nhập trung bình của thế giới từ năm 2010, vớiqui mô kinh tế đạt 4192,9 nghìn tỷ đồng (tương đương gần 200 tỷ USD) và thu nhập bình quânđầu người khoảng 2109 USD năm 2015 (TCTK, 2016). Về mặt xã hội, dân số Việt Nam hiện tạilà hơn 90 triệu người trong đó vẫn có 65% dân cư sống ở vùng nông thôn với tỷ lệ hộ nghèochiếm đến 95% của cả nước. Với sự phụ thuộc của dân cư nông thôn vào sản xuất nông nghiệp,việc suy giảm tốc độ tăng trưởng khu vực nông nghiệp một số năm gần đây có thể kéo theo sựsuy giảm thu nhập và tiêu dùng của người dân nông thôn, và sẽ tiếp tục làm gia tăng khoảng cáchthu nhập giữa nông thôn và thành thị. Nhiều nhận định cho rằng trong khi những người dân đô thị298và các doanh nghiệp lớn tiếp cận khá dễ dàng đến các dịch vụ do các ngân hàng cung cấp thìnhóm đối tượng dân cư nông thôn, vùng sâu, vùng xa, và các doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ và vừađang gặp không ít trở ngại. Vì vậy, theo số liệu WB năm 2014, so với các nước có cùng mức thunhập bình quân đầu người, Việt Nam vẫn có tỷ lệ người có tài khoản tại Tổ chức tín dụng ở mứcthấp hơn (31%), đặc biệt ở vùng nông thôn (chỉ 27%). Tài chính toàn diện có vai trò rất quan trọng trong việc xóa đói giảm nghèo, phân phối côngbằng, hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội. Nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có các nước đangphát triển, đã và đang thực hiện chiến lược tài chính toàn diện nhằm hỗ trợ tích cực cho tăngtrưởng bền vững. Ý nghĩa của tài chính toàn diện đối với người nghèo vùng nông thôn Nhiều nghiên cứu thuộc các tổ chức quốc tế và nhiều quốc gia khác nhau (đặc biệt là cácquốc gia mới ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đưa tài chính toàn diện đến với người nghèo ở vùng nông thôn Việt Nam ĐƯA TÀI CHÍNH TOÀN DIỆN ĐẾN VỚI NGƯỜI NGHÈO Ở VÙNG NÔNG THÔN VIỆT NAM NCS. Hà Thị Tuyết Minh Học viện Tài chínhTóm tắt Trong những năm gần đây, tài chính toàn diện đã trở thành một vấn đề được quan tâm trênphạm vi toàn cầu với mục tiêu phát triển hệ thống tài chính phục vụ cho tất cả các thành viêntrong xã hội, cung cấp các dịch vụ phù hợp và thuận tiện với chi phí hợp lý cho mọi cá nhân vàdoanh nghiệp, qua đó góp phần vào sự phát triển bền vững của quốc gia. Tuy nhiên, thực tế chothấy hầu hết người nghèo ở Việt Nam vẫn không được tiếp cận các dịch vụ tài chính một cáchbền vững, cho dù đó là các dịch vụ cơ bản như tiết kiệm, tín dụng hay bảo hiểm. Người nghèophần lớn tập trung ở vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa. Vì vậy, thách thức lớn trước mắt củaViệt Nam là phải giải quyết được những rào cản giúp người nghèo có thể tham gia đầy đủ trongkhu vực tài chính, xây dựng hệ thống tài chính phục vụ cho tất cả mọi người (inclusive financialsectors), để giúp mọi người, đặc biệt là người nghèo có thể cải thiện cuộc sống của họ.Từ khóa: Tài chính toàn diện, người nghèo… Tài chính toàn diện là việc các cá nhân và doanh nghiệp có thể tiếp cận với các sản phẩmdịch vụ tài chính hữu ích với giá cả phải chăng, đáp ứng được các nhu cầu của họ bao gồm:chuyển tiền, thanh toán, tiết kiệm, tín dụng và bảo hiểm - được cung cấp một cách có trách nhiệmvà bền vững (Worldbank (2017)-Financial inclusion overview). Hay nói cách khác, tài chính toàndiện (financial inclusion) là việc cung cấp dịch vụ tài chính phù hợp và thuận tiện cho mọi thànhviên trong xã hội, đặc biệt là đối với nhóm người dễ bị tổn thương nhằm tăng cường khả năngtiếp cận và sử dụng dịch vụ tài chính, góp phần tạo cơ hội sinh kế, luân chuyển dòng vốn đầu tưvà tiết kiệm trong xã hội, qua đó thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Mặc dù tài chính toàn diện dường như mới du nhập vào Việt Nam, nhưng nội hàm của nócũng đã được Chính phủ quan tâm chú trọng từ nhiều năm trước. Các quan điểm, mục tiêu, địnhhướng và giải pháp trong các chiến lược phát triển lớn của Việt Nam như các Chiến lược pháttriển kinh - tế xã hội từng giai đoạn, Chiến lược phát triển bền vững Việt Nam 2011 - 2020 đềuhướng tới việc nâng cao thu nhập và chất lượng cuộc sống của nhân dân; Tạo cơ hội bình đẳngtiếp cận các nguồn lực phát triển và hưởng thụ các dịch vụ cơ bản, các phúc lợi xã hội; Thực hiệncó hiệu quả hơn chính sách giảm nghèo phù hợp với từng thời kỳ; Có chính sách và các giải phápphù hợp nhằm hạn chế phân hoá giàu nghèo, giảm chênh lệch mức sống giữa nông thôn và thànhthị; Xây dựng đồng bộ, nâng cao chất lượng và tổ chức thực hiện có hiệu quả hệ thống pháp luật,thể chế và các chính sách phát triển kinh tế - xã hội, thực hiện ngày càng tốt hơn an sinh xã hội vàphúc lợi xã hội, bảo vệ và trợ giúp các đối tượng dễ bị tổn thương trong nền kinh tế thị trường. Tuy nhiên, với một nền kinh tế có thu nhập trung bình thấp và dân số trên 90 triệu người,quá trình đổi mới sau hơn 30 năm qua tại Việt Nam đã giúp Việt Nam chuyển mình từ một nềnkinh tế nghèo nàn lạc hậu sang một quốc gia có thu nhập trung bình của thế giới từ năm 2010, vớiqui mô kinh tế đạt 4192,9 nghìn tỷ đồng (tương đương gần 200 tỷ USD) và thu nhập bình quânđầu người khoảng 2109 USD năm 2015 (TCTK, 2016). Về mặt xã hội, dân số Việt Nam hiện tạilà hơn 90 triệu người trong đó vẫn có 65% dân cư sống ở vùng nông thôn với tỷ lệ hộ nghèochiếm đến 95% của cả nước. Với sự phụ thuộc của dân cư nông thôn vào sản xuất nông nghiệp,việc suy giảm tốc độ tăng trưởng khu vực nông nghiệp một số năm gần đây có thể kéo theo sựsuy giảm thu nhập và tiêu dùng của người dân nông thôn, và sẽ tiếp tục làm gia tăng khoảng cáchthu nhập giữa nông thôn và thành thị. Nhiều nhận định cho rằng trong khi những người dân đô thị298và các doanh nghiệp lớn tiếp cận khá dễ dàng đến các dịch vụ do các ngân hàng cung cấp thìnhóm đối tượng dân cư nông thôn, vùng sâu, vùng xa, và các doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ và vừađang gặp không ít trở ngại. Vì vậy, theo số liệu WB năm 2014, so với các nước có cùng mức thunhập bình quân đầu người, Việt Nam vẫn có tỷ lệ người có tài khoản tại Tổ chức tín dụng ở mứcthấp hơn (31%), đặc biệt ở vùng nông thôn (chỉ 27%). Tài chính toàn diện có vai trò rất quan trọng trong việc xóa đói giảm nghèo, phân phối côngbằng, hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội. Nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có các nước đangphát triển, đã và đang thực hiện chiến lược tài chính toàn diện nhằm hỗ trợ tích cực cho tăngtrưởng bền vững. Ý nghĩa của tài chính toàn diện đối với người nghèo vùng nông thôn Nhiều nghiên cứu thuộc các tổ chức quốc tế và nhiều quốc gia khác nhau (đặc biệt là cácquốc gia mới ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài chính toàn diện Thị trường tài chính Sản phẩm tài chính Dịch vụ tài chính Thị trường xóa đói giảm nghèoGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Thị trường chứng khoán: Phần 1 - PGS.TS. Bùi Kim Yến, TS. Thân Thị Thu Thủy
281 trang 973 34 0 -
2 trang 517 13 0
-
2 trang 353 13 0
-
293 trang 302 0 0
-
Thực trạng phát triển Mobile Money ở Việt Nam và một số khuyến nghị
6 trang 238 0 0 -
Nghiên cứu tâm lý học hành vi đưa ra quyết định và thị trường: Phần 2
236 trang 228 0 0 -
Bàn về xây dựng mô hình tập đoàn tài chính - Ngân hàng ở Việt Nam
4 trang 215 0 0 -
Các nhân tố ảnh hưởng đến việc tiếp cận tài chính toàn diện
3 trang 174 0 0 -
197 trang 158 0 0
-
Ứng dụng mô hình ARIMA-GARCH để dự báo chỉ số VN-INDEX
9 trang 156 1 0