Dựa Vào Những Điều Không Có Để Tạo Mâu Thuẫn Giả
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 134.90 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cái gọi là dựa vào những điều không có để tạo mâu thuẫn giả là để chỉ việc chuyển dời mâu thuẫn một cách khéo léo. Trong lịch sử, có một số người thống trị đất nước, nếu như trong khi mâu thuẫn trong nước rất nghiêm trọng uy hiếp trực tiếp đến quyền thống trị của họ, để duy trì nền thống trị của mình, họ sẽ khơi dậy những cuộc chiến tranh dân tộc, thậm chí là phát động những cuộc chiến tranh với bên ngoài một cách không thương tiếc đễ chuyển hoá mâu thuẫn trong...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dựa Vào Những Điều Không Có Để Tạo Mâu Thuẫn Giả Dựa Vào Những Điều Không Có Để Tạo Mâu Thuẫn Giả Cái gọi là dựa vào những điều không có để tạo mâu thuẫn giả là để chỉ việc chuyển dời mâu thuẫn một cách khéo léo. Trong lịch sử, có một số người thống trị đất nước, nếu như trong khi mâu thuẫn trong nước rất nghiêm trọng uy hiếp trực tiếp đến quyền thống trị của họ, để duy trì nền thống trị của mình, họ sẽ khơi dậy những cuộc chiến tranh dân tộc, thậm chí là phát động những cuộc chiến tranh với bên ngoài một cách không thương tiếc đễ chuyển hoá mâu thuẫn trong nước. Việc dựa vào những điều không có để tạo ra sự mâu thuẫn giả chính là việc tạo ra “những điều mâu thuẫn giả“ một cách tỉ mỉ (hoặc là tự tạo ra một kẻ địch), từ đó là cho mâu thuẫn của bạn và đối tượng nói chuyện của bạn được dịu lại, bạn có thể tiến thêm một bước để thuyết phục đối tượng nói chuyện của mình. Trác Tri Vũ dẹp Tần cứu Trịnh Trong thời chiến quốc, nước Tấn và nước Tần cùng hợp tác tấn công nước Trịnh, bao vây kinh đô nước Trịnh, tình thế hết sức nguy cấp. Trịnh Văn Công đã phái đại phu là Trác Tri Vũ lặng lẽ trèo ra ngoài tường thành, đi đến doanh trại của quân Tần. Trác Tri Vũ đã tận mắt nhìn thấy đích thân Tần Di Công dẫn quân tiến đánh, ông nói với Tần Di Công một cách rất ung dung và từ tốn rằng: “Hai nước Tần, Tấn tấn công nước Trịnh, nước Trịnh biết rằng mình không thể tránh khỏi sự diệt vong, nhưng nếu như diệt bỏ nước Trịnh mà có lợi đối với nước Tần thì hôm nay tôi đã không đến đây để nói chuyện với ông. Tôi cho rằng việc diệt bỏ nước Trịnh không chỉ bất lợi đối với nước Tần mà ngược lại còn có hại, xin đại vương hãy suy nghĩ kỹ lại xem. Hiện tại nước Tần ở phía Tây, nước Trịnh ở phía Đông, ở giữa là nước Tấn chia cách, nếu như ông có được nước Trịnh thì cũng khó lòng mà có thể giữ nổi, đến khi đó phần đất mà ông lấy được từ nước Trịnh cũng khó mà giữ nổi, chỉ e rằng sẽ bị nước Tấn cướp đi mất. Tại sao ông cứ muốn diệt vong nước Trịnh để tăng cường thế lực của nước Tấn? Nếu như thế lực của nước Tấn mà quá mạnh thì đó cũng là một nỗi uy hiếp rất lớn đối với nước Tần! Nếu lần này đại vương mở lòng từ bi mà tha cho nước Trịnh thì chúng tôi sẽ trở thành những người bạn ở phía Đông của các ông, khi các sứ thần ngoại giao của nước Tần đến nước Trịnh, chúng tôi sẽ hết sức giúp đỡ các ngài, thoả mãn mọi yêu cầu của các ngài. Nên biết rằng việc này chẳng có hại gì đối với các ngài cả, hơn nữa nước Tấn là một nước tham lam, nếu chúng đã muốn thôn tính nước Trịnh ở phía Đông thì làm sao có thể bảo đảm rằng họ sẽ không mở rộng lãnh thổ về phía Tây để tấn công nước Tần. Hiện tại, nếu diệt bỏ nước Trịnh, trên thực tế chính là đang làm suy yếu nước Tần, tăng cường thế lực của nước Tấn, xin đại vương hãy suy nghĩ kỹ những lời nói của tôi.“ Tần Di Công nghe xong những lời này liền gật đầu cho là phải, liền ngay đó biểu thị rằng sẽ đồng ý dừng việc tấn công nước Trịnh và sẽ kết bè kết phái với nước Trịnh. Nước Tấn thấy nước Tần thay đổi chủ ý, nhất thời thay rằng chẳng kiếm được lợi lộc gì cả bèn rút quân về. Nước Trịnh do vậy cũng thoát khỏi thảm hoạ diệt vong. Sở dĩ Trác Tri Vũ có thể dẹp Tần cứu Trịnh chủ yếu là vì ông đã dựa vào những điều không có để tạo ra một mâu thuẫn giả, mâu thuẫn giữa nước Tần và nước Tấn, nói rằng việc nước Tấn hùng mạnh chính là nỗi uy hiếp đối với nước Tần. Vốn dĩ Tấn, Tần tấn công Trịnh, mâu thuẫn chủ yếu là ở mâu thuẫn giữa nước Tần Trịnh và Tấn Trịnh, nhưng Trác Tri Vũ đã dày công tạo nên một mâu thuẫn giả (đối với việc Tấn Tần liên kết tấn công Trịnh mà nói, thậm chí sau khi diệt bỏ nước Trịnh lại có khả năng thật sự trở thành mâu thuẫn thật sự), ngay lập tức chuyển mâu thuẫn đến mối quan hệ giữa Tần và Tấn, do vậy đã khiến cho nước Trịnh tránh khỏi tai hoạ mất nước ngay trước mắt. Dựa vào những điều không có để tạo nên mâu thuẫn khiến cho bạn có thể ung dung đứng ở giữa những mâu thuẫn giữa hai bên. Trương Nghi một nhà chu du thiên hạ nổi tiếng thời Chiến Quốc đã từng cố ý tạo nên mâu thuẫn giả giữa Sở Hoài vương và Kỳ Long Di Nam Hậu khiến cho mình có thể ung dung ở giữa hai bên. Câu chuyện là như sau: Những lời nói khéo léo của Trương Nghi Nhà chu du nổi tiếng Trương Nghi, học trò của Quỷ Cốc Tử, sau khi xuống núi, đầu tiên ông đến nước Sở để hoạt động nhưng khi đó ông đã không được hôn quân Sở Hoài vương trọng dụng, cuộc sống của ông vẫn rất thanh đạm và khổ sở. Có một số mưu sĩ giống như Trương Nghi do không chịu được cảnh thanh bạch khổ sở nên đã muốn đi đến nước khác, Trương Nghi đã nói rằng: “Chắc là các người do phải mặc quần áo quá rách rưới nên không chịu nổi mà muốn đi đến nước khác phải không? Các ngươi hãy đợi xem để ta đi gặp Sở vương xem có kiếm được một chút gì từ phía ông ta không.“ Khi Trương Nghi gặp Sở Hoài vương, ông ta rất không vui bởi vì ông ta rất ghét những nhân sĩ chỉ biết nói này. Trương Nghi nói: “Tôi đến chỗ đại vương đã được một thời gian khá lâu, nhưng vẫn chẳng làm nên được thành tích gì cả, do vậy tôi muốn th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dựa Vào Những Điều Không Có Để Tạo Mâu Thuẫn Giả Dựa Vào Những Điều Không Có Để Tạo Mâu Thuẫn Giả Cái gọi là dựa vào những điều không có để tạo mâu thuẫn giả là để chỉ việc chuyển dời mâu thuẫn một cách khéo léo. Trong lịch sử, có một số người thống trị đất nước, nếu như trong khi mâu thuẫn trong nước rất nghiêm trọng uy hiếp trực tiếp đến quyền thống trị của họ, để duy trì nền thống trị của mình, họ sẽ khơi dậy những cuộc chiến tranh dân tộc, thậm chí là phát động những cuộc chiến tranh với bên ngoài một cách không thương tiếc đễ chuyển hoá mâu thuẫn trong nước. Việc dựa vào những điều không có để tạo ra sự mâu thuẫn giả chính là việc tạo ra “những điều mâu thuẫn giả“ một cách tỉ mỉ (hoặc là tự tạo ra một kẻ địch), từ đó là cho mâu thuẫn của bạn và đối tượng nói chuyện của bạn được dịu lại, bạn có thể tiến thêm một bước để thuyết phục đối tượng nói chuyện của mình. Trác Tri Vũ dẹp Tần cứu Trịnh Trong thời chiến quốc, nước Tấn và nước Tần cùng hợp tác tấn công nước Trịnh, bao vây kinh đô nước Trịnh, tình thế hết sức nguy cấp. Trịnh Văn Công đã phái đại phu là Trác Tri Vũ lặng lẽ trèo ra ngoài tường thành, đi đến doanh trại của quân Tần. Trác Tri Vũ đã tận mắt nhìn thấy đích thân Tần Di Công dẫn quân tiến đánh, ông nói với Tần Di Công một cách rất ung dung và từ tốn rằng: “Hai nước Tần, Tấn tấn công nước Trịnh, nước Trịnh biết rằng mình không thể tránh khỏi sự diệt vong, nhưng nếu như diệt bỏ nước Trịnh mà có lợi đối với nước Tần thì hôm nay tôi đã không đến đây để nói chuyện với ông. Tôi cho rằng việc diệt bỏ nước Trịnh không chỉ bất lợi đối với nước Tần mà ngược lại còn có hại, xin đại vương hãy suy nghĩ kỹ lại xem. Hiện tại nước Tần ở phía Tây, nước Trịnh ở phía Đông, ở giữa là nước Tấn chia cách, nếu như ông có được nước Trịnh thì cũng khó lòng mà có thể giữ nổi, đến khi đó phần đất mà ông lấy được từ nước Trịnh cũng khó mà giữ nổi, chỉ e rằng sẽ bị nước Tấn cướp đi mất. Tại sao ông cứ muốn diệt vong nước Trịnh để tăng cường thế lực của nước Tấn? Nếu như thế lực của nước Tấn mà quá mạnh thì đó cũng là một nỗi uy hiếp rất lớn đối với nước Tần! Nếu lần này đại vương mở lòng từ bi mà tha cho nước Trịnh thì chúng tôi sẽ trở thành những người bạn ở phía Đông của các ông, khi các sứ thần ngoại giao của nước Tần đến nước Trịnh, chúng tôi sẽ hết sức giúp đỡ các ngài, thoả mãn mọi yêu cầu của các ngài. Nên biết rằng việc này chẳng có hại gì đối với các ngài cả, hơn nữa nước Tấn là một nước tham lam, nếu chúng đã muốn thôn tính nước Trịnh ở phía Đông thì làm sao có thể bảo đảm rằng họ sẽ không mở rộng lãnh thổ về phía Tây để tấn công nước Tần. Hiện tại, nếu diệt bỏ nước Trịnh, trên thực tế chính là đang làm suy yếu nước Tần, tăng cường thế lực của nước Tấn, xin đại vương hãy suy nghĩ kỹ những lời nói của tôi.“ Tần Di Công nghe xong những lời này liền gật đầu cho là phải, liền ngay đó biểu thị rằng sẽ đồng ý dừng việc tấn công nước Trịnh và sẽ kết bè kết phái với nước Trịnh. Nước Tấn thấy nước Tần thay đổi chủ ý, nhất thời thay rằng chẳng kiếm được lợi lộc gì cả bèn rút quân về. Nước Trịnh do vậy cũng thoát khỏi thảm hoạ diệt vong. Sở dĩ Trác Tri Vũ có thể dẹp Tần cứu Trịnh chủ yếu là vì ông đã dựa vào những điều không có để tạo ra một mâu thuẫn giả, mâu thuẫn giữa nước Tần và nước Tấn, nói rằng việc nước Tấn hùng mạnh chính là nỗi uy hiếp đối với nước Tần. Vốn dĩ Tấn, Tần tấn công Trịnh, mâu thuẫn chủ yếu là ở mâu thuẫn giữa nước Tần Trịnh và Tấn Trịnh, nhưng Trác Tri Vũ đã dày công tạo nên một mâu thuẫn giả (đối với việc Tấn Tần liên kết tấn công Trịnh mà nói, thậm chí sau khi diệt bỏ nước Trịnh lại có khả năng thật sự trở thành mâu thuẫn thật sự), ngay lập tức chuyển mâu thuẫn đến mối quan hệ giữa Tần và Tấn, do vậy đã khiến cho nước Trịnh tránh khỏi tai hoạ mất nước ngay trước mắt. Dựa vào những điều không có để tạo nên mâu thuẫn khiến cho bạn có thể ung dung đứng ở giữa những mâu thuẫn giữa hai bên. Trương Nghi một nhà chu du thiên hạ nổi tiếng thời Chiến Quốc đã từng cố ý tạo nên mâu thuẫn giả giữa Sở Hoài vương và Kỳ Long Di Nam Hậu khiến cho mình có thể ung dung ở giữa hai bên. Câu chuyện là như sau: Những lời nói khéo léo của Trương Nghi Nhà chu du nổi tiếng Trương Nghi, học trò của Quỷ Cốc Tử, sau khi xuống núi, đầu tiên ông đến nước Sở để hoạt động nhưng khi đó ông đã không được hôn quân Sở Hoài vương trọng dụng, cuộc sống của ông vẫn rất thanh đạm và khổ sở. Có một số mưu sĩ giống như Trương Nghi do không chịu được cảnh thanh bạch khổ sở nên đã muốn đi đến nước khác, Trương Nghi đã nói rằng: “Chắc là các người do phải mặc quần áo quá rách rưới nên không chịu nổi mà muốn đi đến nước khác phải không? Các ngươi hãy đợi xem để ta đi gặp Sở vương xem có kiếm được một chút gì từ phía ông ta không.“ Khi Trương Nghi gặp Sở Hoài vương, ông ta rất không vui bởi vì ông ta rất ghét những nhân sĩ chỉ biết nói này. Trương Nghi nói: “Tôi đến chỗ đại vương đã được một thời gian khá lâu, nhưng vẫn chẳng làm nên được thành tích gì cả, do vậy tôi muốn th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
mâu thuẫn giả thuật giao tiếp nghệ thuật nói chuyện bí quyết giao tiếp kỹ năng giao tiếpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kỹ năng mềm - Th.S Phạm Thị Cẩm Lệ: Phần 1
86 trang 775 13 0 -
30 trang 463 1 0
-
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kỹ năng giao tiếp của sinh viên trường Đại học Đồng Tháp
10 trang 331 0 0 -
5 bước trong giải quyết xung đột với khách hàng
2 trang 307 0 0 -
3 trang 280 0 0
-
Giáo trình về Giao dịch và đàm phán kinh doanh - GS.TS. Hoàng Đức Thân
346 trang 226 0 0 -
Bộ câu hỏi kiểm tra kỹ năng giao tiếp của bạn (Có đáp án)
19 trang 224 0 0 -
75 trang 223 0 0
-
Giáo trình Nghiệp vụ hướng dẫn du lịch: Phần 1 - NXB Lao Động
235 trang 219 1 0 -
Bài giảng Kỹ năng giao tiếp: Phần 1 - ThS. Nguyễn Thị Trường Hân (Bậc đại học chương trình đại trà)
46 trang 190 2 0