Danh mục

Đúc kết kinh nghiệm và tri thức bản địa của cộng đồng người dân miền Trung Việt Nam trong việc phòng, tránh một số loại hình thiên tai

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 544.71 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết tập trung đề cập về kinh nghiệm và tri thức bản địa là kết quả của sự chọn lọc, nghiệm suy khi con người tiếp xúc vớimôi trường xung quanh, từ đó hình thành những phương thức ứng xử thích hợp. Từ đời này sang đời khác, người dân ở miền Trung Việt Nam đã tích lũy được nhiều kinh nghiệm quý báu và đúc kết nó thành những tri thức bản địa trong việc phòng tránh và giảm thiểu tác động của các loại hình thiên tai.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đúc kết kinh nghiệm và tri thức bản địa của cộng đồng người dân miền Trung Việt Nam trong việc phòng, tránh một số loại hình thiên taiNGHIÊN CỨU & TRAO ĐỔIĐÚC KẾT KINH NGHIỆM VÀ TRI THỨC BẢN ĐỊA CỦACỘNG ĐỒNG NGƯỜI DÂN MIỀN TRUNG VIỆT NAMTRONG VIỆC PHÒNG, TRÁNH MỘT SỐ LOẠI HÌNH THIÊN TAIPGS.TS. Lê Văn Thăng, ThS. Nguyễn Đình Huy, ThS. Hoàng Ngọc Tường VânViện Tài nguyên và Môi trường - Đại học Huếinh nghiệm và tri thức bản địa là kết quả của sự chọn lọc, nghiệm suy khi con người tiếp xúc vớimôi trường xung quanh, từ đó hình thành những phương thức ứng xử thích hợp. Từ đời này sangđời khác, người dân ở miền Trung Việt Nam đã tích lũy được nhiều kinh nghiệm quý báu và đúckết nó thành những tri thức bản địa trong việc phòng tránh và giảm thiểu tác động của các loại hình thiên tai.Những tri thức bản địa về dự đoán trước một số loại thiên tai sẽ xảy ra được khái quát lên thành những câuthành ngữ, ca dao để lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.K1. Mở đầuKinh nghiệm và tri thức bản địa là kết quả củasự chọn lọc, nghiệm suy khi con người tiếp xúc vớimôi trường xung quanh, từ đó hình thành nhữngphương thức ứng xử thích hợp. Kinh nghiệm và trithức bản địa được nảy sinh ngay trong hoạt độngsản xuất, thường xuyên được kiểm nghiệm qua quátrình sử dụng, luôn có sự chọn lọc trong quá trìnhvận động của cuộc sống để ngày càng thích nghivới môi trường. Ở đây, chúng tôi muốn đề cập đếnmột khía cạnh của kinh nghiệm và tri thức bản địavề phòng tránh một số thiên tai như bão, áp thấpnhiệt đới, lũ lụt, hạn hán và rét đậm, rét hại củacộng đồng người dân ở miền Trung Việt Nam.2. Phương pháp nghiên cứuTrong bài báo này, chúng tôi sử dụng cácphương pháp nghiên cứu sau đây:- Thu thập tư liệu sơ cấp và thứ cấp: Tiến hànhthu thập các tư liệu về kinh nghiệm và tri thức bảnđịa trong việc phòng tránh thiên tai của người dânmiền Trung từ việc kế thừa một số công trìnhnghiên cứu liên quan và thông qua các đợt làm việctrực tiếp với chính quyền địa phương cũng như mộtsố ban ngành có liên quan như văn hóa - xã hội,nông nghiệp nông thôn, tài nguyên môi trường ởcấp xã, huyện.- Tham vấn cộng đồng: Tiến hành tham vấn,phỏng vấn trực tiếp người dân bằng phiếu khảo sátđược thiết kế sẵn để họ cung cấp những thông tinNgười đọc phản biện: TS. Lương Tuấn Minhvề kinh nghiệm và tri thức bản địa trong việc dựđoán trước các loại thiên tai sắp xảy ra và cách thứcphòng tránh tác động của các loại thiên tai đó.- Khảo sát thực địa: tiến hành khảo sát thực địatheo các tuyến đồng bằng, ven biển, vùng núi,vùng sâu vùng xa ở địa bàn nghiên cứu nhằm tạosự liên kết chặt chẽ giữa cơ sở lý thuyết và thực tiễn.- Tổng hợp và phân tích nội nghiệp: để đúc kếtlại những kinh nghiệm và tri thức bản địa trong việcphòng tránh thiên tai của người dân miền Trung.3. Kết quả và thảo luậna. Kinh nghiệm và tri thức bản địa trong việcdự đoán trước một số loại hình thiên taiTừ đời này sang đời khác, bằng thực tiễn từ sảnxuất và cuộc sống hàng ngày, người dân miềnTrung đã tích lũy, đúc rút ra được nhiều kinhnghiệm và tri thức bản địa để dự đoán trước các loạihình thiên tai, thời tiết sắp xảy ra thông qua một sốsự vật và hiện tượng tự nhiên như: sự biến đổi hìnhthái, màu sắc của mây, mặt trăng, sao, cầu vồng,sấm, chớp hoặc là những hoạt động của côn trùng,con vật…Theo thời gian, dần dần những kinhnghiệm và tri thức đó được khái quát thành nhữngcâu thành ngữ, ca dao dễ nhớ và lưu truyền từ thếhệ này sang thế hệ khác. Có thể tổng kết và hệthống lại những tri thức bản đó trong việc dự đoántrước một số loại hình thiên tai sẽ xảy ra như bão, lũ,lụt, hạn hán, rét bằng những câu thành ngữ, ca daođã đi vào lòng người ở bảng 1 dưới đây:TẠP CHÍ KHÍ TƯỢNG THỦY VĂNSố tháng 09 - 20147NGHIÊN CỨU & TRAO ĐỔIBảng 1. Tri thức bản địa được đúc kết qua các câu thành ngữ, cao dao để dự đoán một số loại hìnhthiên tai của người dân miền TrungTT1234567891011121314151617181920212223Tri thức bản địa được đúc kết qua các câu thành ngữ,ca daoRáng mỡ gà, ai có nhà thì chốngRáng vàng thì nắng, ráng trắng thì gió, ráng đỏ thì mưaRáng mỡ gà thì gió, ráng mỡ chó thì mưaGhi chúRáng: tức là đám mâyphản chiếu ánh mặttrời về buổi sáng haybuổi chiềuGió heo may chẳng mưa dây cũng bão giậtLũ lụt, BãoĐông Nam có chớp chéo nhauBãoThấp sát mặt biển hôm sau bão về.Tháng bảy heo may, chuồn chuồn bay thì bãoBãoKiến đắp thành đàn thì bãoBão,Kiến ẵm con chạy ráo thì mưa.Lũ lụtNào ai chài lưới ra khơiBãoThấy mây đỏ ngọn thì bơi thuyền vàoMống đằng đông, Vồng đằng tây, chẳng mưa vây cũng Lũ lụt,bão giậtBãoMây kéo xuống biển thì nắng chang changHạn hán,Mây kéo lên ngàn thì mưa như trút.lũ lụtChuồn chuồn bay thấp thì mưaNắng hạn, mưa lũBay cao thì nắng, bay vừa thì râmCua bò lên cao thế nào cũng lụtLũ lụtCỏ gà mọc hoang, cả làng có nướcLũ lụtChớp đông nhay nháy, gà gáy thì mưa.Mưa lũTháng bảy kiến đàn đại hàn hồng thủyLũ lụtẾch kêu uôm uôm, ao chuôm đầy nướcLũ lụtÉn bay thấp mưa ngập bờ aoLũ lụtÉn bay cao mưa rào lại tạnhÔng tha mà Bà chẳng thaLũ lụtMỗi năm có lụt hai mươi ba tháng mười.Tháng ba mưa đám, tháng tám mưa cơn.Lũ lụtTrăng quầng thì hạn, trăng tán thì mưaHạn hán, lũ lụtTháng tám nắng nám trái bưởiHạn hánDông đằng đông vừa trông vừa chạyLũ lụtDông đằng nam vừa làm vừa chơiRét tháng tư, nắng dư tháng támRét, hạn hánNgoài ra, để chủ động phòng tránh những tácđộng bất lợi, cộng đồng người dân miền Trung còncó một số kinh nghiệm trong việc nhận biết trướcmột số loại thiên tai sắp xảy ra trên địa bàn họ sinhsống thông qua những sự vật, hiện tượng rất gầngũi với đời sống hàng ngày, cụ thể như:- Khi con ong vò vẽ làm tổ ở sát dưới mặt đất thìsẽ có bão to.- Lúc nào thấy đàn cò di chuyển từ biển vào đấtliền thì sắp có bão đến.- Quan sát vị trí mọc của cây măng tre, nếu măngmọc chen vào giữa bụi tre thì trong năm sẽ có bão lớn.- Quan sát thấy cây hoa lan dại nở hoa thì sắp cómưa lớn.- Quan sá ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: