Đúng – sai khi chăm sóc da cho trẻ sơ sinh.
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 178.25 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Vốn quen với môi trường an toàn trong bụng mẹ, nên khi phải đối diện với môi trường bên ngoài thì làn da mỏng manh yếu ớt của trẻ sơ sinh rất dễ bị tổn thương.Cùng trò chuyện với PGS.TS. BS. Ngô Minh Xuân – trưởng Khoa sơ sinh bệnh viện Từ Dũ (Tp.HCM) để hiểu đúng về cách chăm sóc cho làn da bé yêu luôn khoẻ mạnh. Hỏi: Bệnh viêm da do tã lót là bệnh như thế nào?
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đúng – sai khi chăm sóc da cho trẻ sơ sinh. Đúng – sai khi chăm sóc da cho trẻ sơ sinh.( 10:26 AM | 27/09/2011 )Vốn quen với môi trường an toàn trong bụng mẹ, nênkhi phải đối diện với môi trường bên ngoài thì làn damỏng manh yếu ớt của trẻ sơ sinh rất dễ bị tổn thương.Cùng trò chuyện với PGS.TS. BS. Ngô Minh Xuân –trưởng Khoa sơ sinh bệnh viện Từ Dũ (Tp.HCM) để hiểuđúng về cách chăm sóc cho làn da bé yêu luôn khoẻ mạnh.Hỏi: Bệnh viêm da do tã lót là bệnh như thế nào? Tôi nênngưng cho bé không mặc tã khi bị viêm da phải không?(Chị Trần Thị Thu Hà – 28 tuổi, Quận Ba Đình, Hà Nội)Đáp (BS. Minh Xuân): Hăm tã là tình trạng thường xuấthiện ở trẻ sơ sinh, thường là do da trẻ bị kích ứng bởi chấtliệu của tã lót, biểu hiện của bệnh là các vết hăm đỏ ở vùngcó quấn tã. Nghiêm trọng hơn, da vùng quấn tã có các biểuhiện cấp tính như: vết hăm màu đỏ tươi, bóng, viêm tiếtdịch sau đó có thể bị bong hay lở loét, có khi bị bội nhiễmdo vi trùng.Khi da trẻ đang bị hăm tã nặng thì bạn có thể tạm ngưngdùng một thời gian cho đến khi hết hẳn. Nếu chỉ là kíchứng nhẹ thì không cần thiết ngưng dùng hoàn toàn nhưngnên thay đổi loại tã phù hợp hơn. Có nhiều trường hợp cácbà mẹ dùng tã giấy không phù hợp (không đúng kích cỡ,chống tràn và thấm hút không tốt, hoặc chất liệu khiến dabị kích ứng) dẫn đến hăm tã. Theo tôi nên chọn miếng lótvừa vặn cho trẻ sơ sinh, bề mặt tã tiếp xúc trực tiếp với dabé phải được làm từ chất liệu siêu mềm mịn sẽ giúp hạnchế tình trạng hăm tã và viêm da cho bé.PGS.TS.BS. Ngô Minh XuânHỏi: Mặc dù đã cố gắng thay tã cho bé thường xuyên, dùvậy bé nhà tôi vẫn bị hăm. Có phải là do da bé? (Chị NgọcBảo – 29 tuổi, Nhân viên Truyền thông, Tp.HCM)Đáp: Đúng là tùy từng bé sẽ có sự khác nhau về mức độnhạy cảm của da, thế nhưng tôi nghĩ nguyên nhân ở đâychính là do bạn đang sử dụng sai loại tã. Các sản phẩm tãphổ biến trên thị trường hầu như không vừa vặn với trẻ sơsinh thế nên khi trẻ tè dầm, rất có thể bị tràn ra ngoài gâynên tình trạng ẩm ướt và mẩn ngứa mà bạn không biết.Bạn nên chọn miếng lót thiết kế dành riêng cho trẻ sơ sinh,vừa vặn giữa hai chân bé và có vách ngăn chống tràn đểđảm bảo nước tiểu không trào ngược ra ngoài.Chị Ngọc Bảo và béHỏi: Bé nhà tôi hay ngứa ngáy do nổi rôm sảy làm cho bérất khó ngủ, hay trở mình và dẫn đến bị chệch miếng tã.Tôi nên thoa phấn rôm cho bé nhiều hơn trước khi mặctã? (Chị Trâm Quyên, 31 tuổi – Quận Phú Nhuận, Tp. HồChí Minh)Đáp: Hoàn toàn không nên. Nếu trường hợp bé tè dầmnhiều mà miếng lót hoặc loại tã bạn đang dùng không vừavặn và không thấm hút tốt làm trào ngược nước tiểu rangoài, kết hợp cùng phấn rôm sẽ làm cho da bé bị bịt kínrất dễ dẫn đến tình trạng viêm nhiễm.Nên chọn loại miếng lót có kích cỡ phù hợp, thiết kế thôngminh giúp chống tràn tốt và đặc biệt chú ý thay tã cho béthường xuyên để giúp da bé khô ráo
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đúng – sai khi chăm sóc da cho trẻ sơ sinh. Đúng – sai khi chăm sóc da cho trẻ sơ sinh.( 10:26 AM | 27/09/2011 )Vốn quen với môi trường an toàn trong bụng mẹ, nênkhi phải đối diện với môi trường bên ngoài thì làn damỏng manh yếu ớt của trẻ sơ sinh rất dễ bị tổn thương.Cùng trò chuyện với PGS.TS. BS. Ngô Minh Xuân –trưởng Khoa sơ sinh bệnh viện Từ Dũ (Tp.HCM) để hiểuđúng về cách chăm sóc cho làn da bé yêu luôn khoẻ mạnh.Hỏi: Bệnh viêm da do tã lót là bệnh như thế nào? Tôi nênngưng cho bé không mặc tã khi bị viêm da phải không?(Chị Trần Thị Thu Hà – 28 tuổi, Quận Ba Đình, Hà Nội)Đáp (BS. Minh Xuân): Hăm tã là tình trạng thường xuấthiện ở trẻ sơ sinh, thường là do da trẻ bị kích ứng bởi chấtliệu của tã lót, biểu hiện của bệnh là các vết hăm đỏ ở vùngcó quấn tã. Nghiêm trọng hơn, da vùng quấn tã có các biểuhiện cấp tính như: vết hăm màu đỏ tươi, bóng, viêm tiếtdịch sau đó có thể bị bong hay lở loét, có khi bị bội nhiễmdo vi trùng.Khi da trẻ đang bị hăm tã nặng thì bạn có thể tạm ngưngdùng một thời gian cho đến khi hết hẳn. Nếu chỉ là kíchứng nhẹ thì không cần thiết ngưng dùng hoàn toàn nhưngnên thay đổi loại tã phù hợp hơn. Có nhiều trường hợp cácbà mẹ dùng tã giấy không phù hợp (không đúng kích cỡ,chống tràn và thấm hút không tốt, hoặc chất liệu khiến dabị kích ứng) dẫn đến hăm tã. Theo tôi nên chọn miếng lótvừa vặn cho trẻ sơ sinh, bề mặt tã tiếp xúc trực tiếp với dabé phải được làm từ chất liệu siêu mềm mịn sẽ giúp hạnchế tình trạng hăm tã và viêm da cho bé.PGS.TS.BS. Ngô Minh XuânHỏi: Mặc dù đã cố gắng thay tã cho bé thường xuyên, dùvậy bé nhà tôi vẫn bị hăm. Có phải là do da bé? (Chị NgọcBảo – 29 tuổi, Nhân viên Truyền thông, Tp.HCM)Đáp: Đúng là tùy từng bé sẽ có sự khác nhau về mức độnhạy cảm của da, thế nhưng tôi nghĩ nguyên nhân ở đâychính là do bạn đang sử dụng sai loại tã. Các sản phẩm tãphổ biến trên thị trường hầu như không vừa vặn với trẻ sơsinh thế nên khi trẻ tè dầm, rất có thể bị tràn ra ngoài gâynên tình trạng ẩm ướt và mẩn ngứa mà bạn không biết.Bạn nên chọn miếng lót thiết kế dành riêng cho trẻ sơ sinh,vừa vặn giữa hai chân bé và có vách ngăn chống tràn đểđảm bảo nước tiểu không trào ngược ra ngoài.Chị Ngọc Bảo và béHỏi: Bé nhà tôi hay ngứa ngáy do nổi rôm sảy làm cho bérất khó ngủ, hay trở mình và dẫn đến bị chệch miếng tã.Tôi nên thoa phấn rôm cho bé nhiều hơn trước khi mặctã? (Chị Trâm Quyên, 31 tuổi – Quận Phú Nhuận, Tp. HồChí Minh)Đáp: Hoàn toàn không nên. Nếu trường hợp bé tè dầmnhiều mà miếng lót hoặc loại tã bạn đang dùng không vừavặn và không thấm hút tốt làm trào ngược nước tiểu rangoài, kết hợp cùng phấn rôm sẽ làm cho da bé bị bịt kínrất dễ dẫn đến tình trạng viêm nhiễm.Nên chọn loại miếng lót có kích cỡ phù hợp, thiết kế thôngminh giúp chống tràn tốt và đặc biệt chú ý thay tã cho béthường xuyên để giúp da bé khô ráo
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
dinh dưỡng trẻ em bệnh hay gặp ở trẻ em thực phẩm cho trẻ em chăm sóc sức khỏe trẻ em bệnh thường gặp ở trẻGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp phát hiện sớm tật ở mắt ở trẻ
5 trang 189 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa - ĐH Y Dược
139 trang 102 0 0 -
7 trang 76 0 0
-
Giáo trình Dinh dưỡng trẻ em (in lần thứ sáu): Phần 1
100 trang 52 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa (Tập 1): Phần 1
50 trang 49 0 0 -
4 trang 47 0 0
-
Giáo trình Vệ sinh - Dinh dưỡng (tái bản lần thứ ba): Phần 2
151 trang 46 0 0 -
Khi nào nên tập cho bé đánh răng
3 trang 42 0 0 -
Cách chọn đồ chơi an toàn hơn với trẻ
5 trang 39 0 0 -
Giáo trình Lí thuyết dinh dưỡng: Phần 2
74 trang 39 0 0