Trẻ con rất hiếu động, vì thế tai nạn xảy ra với trẻ là chuyện thường ngày. Trong đó, theo báo cáo thống kê của cơ quan y tế mới đây, té ngã là tai nạn thường gặp nhất. Những con số đáng lưu ý Thống kê của cơ quan y tế cho biết trong số 37.580 trường hợp bị tai nạn thương tích khiến trẻ phải nhập viện ở TP.HCM từ tháng 10.2006 đến tháng 10.2007, thì có đến 21.615 trường hợp do té ngã. Chỉ riêng Bệnh viện (BV) Chấn thương chỉnh hình (TP.HCM), từ đầu năm đến...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đừng coi thường khi trẻ ngã Đừng coi thường khi trẻ ngã Trẻ con rất hiếu động, vì thế tai nạn xảy ra với trẻ là chuyện thường ngày. Trong đó, theo báo cáo thống kê của cơ quan y tế mới đây, té ngã là tai nạn thường gặp nhất. Những con số đáng lưu ý Thống kê của cơ quan y tế chobiết trong số 37.580 trường hợp bị tai nạn thương tíchkhiến trẻ phải nhập viện ở TP.HCM từ tháng 10.2006 đếntháng 10.2007, thì có đến 21.615 trường hợp do té ngã. Chỉriêng Bệnh viện (BV) Chấn thương chỉnh hình (TP.HCM),từ đầu năm đến nay cũng đã tiếp nhận 4.938 trường hợp trẻem té ngã đến khám, trong đó có 1.360 trường hợp nặngphải nhập viện để can thiệp ngoại khoa. Bác sĩ Trần ThanhMỹ - Giám đốc BV Chấn thương chỉnh hình cho biết: “Téngã là nguyên nhân thường gặp nhất trong số tai nạnthương tích ở trẻ em, nhất là té ngã trong sinh hoạt và vuichơi. Đặc biệt, tại các khu vui chơi, dù mức độ an toàn cao,nhưng vẫn luôn tiềm ẩn nguy cơ gây tai nạn thương tíchcho trẻ em, nhất là nguy cơ té ngã”. Bé T.B (4 tuổi, ở TP.HCM) cầm thanh sắt và đi cầu thang bị té, thanh sắt đâm xuyênTheo thống kê của BV Nhi đồng 1 (TP.HCM), vào góctrong số 7.369 trường hợp đến khám do tai nạn hàm tráithương tích từ 2006 - 2007 có đến 75,5% trẻ bịté ngã do tai nạn sinh hoạt (với 5.712 trường hợp).Nhiều kiểu téSáng 23.11, chúng tôi đến khoa Ngoại thần kinh (BV Nhiđồng 2, TP.HCM), bé gái Lê Phương V. (4 tuổi, ngụ ởQ.11, TP.HCM) đang nằm điều trị tại đây do bị chấnthương đầu vì té từ trên cao xuống. Bé leo lên tủ khiếnchiếc ti vi gần đó đổ đè lên người. Nằm cạnh V. là bé traiNguyễn Quốc D. (9 tháng tuổi, ở Thủ Đức, TP.HCM) bịnứt sọ do rớt từ lầu 2 xuống. Theo lời mẹ bé, trong lúc chịđang làm bếp, bé tuột xuống khỏi giường, rồi bò ra ngoàiban công và rớt xuống.Bác sĩ Đặng Xuân Vinh - trưởng nhóm Ngoại thần kinh(BV Nhi đồng 2, TP.HCM) cho biết: hầu như ngày nào BVcũng tiếp nhận từ 2-3 trường hợp trẻ bị tai nạn như trên.Nguyên nhân chủ yếu là do cha mẹ, người trông trẻ bất cẩn,nên các bé (nhất là những bé từ 3 tuổi trở lên) rất dễ bị téngã. Thường gặp nhất là té cầu thang, té lầu, té gác, tévõng.Té ngã ở trường học cũng rất thường gặp, lànguyên nhân khiến trẻ bị chấn thương xương, Trẻ tékhớp. Tại khoa Chỉnh hình nhi của BV Chấn ngãthương chỉnh hình (TP.HCM), trong số vài chục vàotrường hợp trẻ bị tai nạn nhập viện/ngày, chiếm nướchơn 50% là các ca té ngã. Như trường hợp của các sôi bịem: N.M.P (7 tuổi), học trường Tiểu học L.V.T phỏng(Q.6, TP.HCM), em L.X.M (7 tuổi), trường L.Q.Đ nặng(Q.7), em V.Đ.B (8 tuổi) trường Tiểu học A.K điều(Q.2, TP.HCM). Các em này đều bị gãy tay do đùa trị tạigiỡn, chạy nhảy trong trường. bệnhMột nguyên nhân té ngã nữa là té ở những khu vui viện -chơi. Như trường hợp của bé N.T.M (6 tuổi, ở Ảnh:Q.Bình Tân, TP.HCM) vào viện do bị té ngã gãy Thanhtay khi đi chơi ở khu vui chơi Đ.S. TùngĐề phòng tai nạn xảy ra với trẻ Bác sĩ NguyễnBảo Tường -Phó trưởngkhối Ngoại củaBV Nhi đồng 1,TP.HCM: “Trẻem thường bị téngã do chạynhảy, nô đùa,xô đẩy nhau,thường gặp ởnhà, ở trườnghọc, trên đườngđi học, đi chơi;ngã do sân chơitrơn trượt,không bằngphẳng; trẻ tậpđi xe đạp, dođùa nghịch vaquẹt vào xe;Trẻ con rất hiếu động, đặc biệt là những ngã từ trên caotrẻ mới biết đi, nhưng chưa hiểu biết. xuống do sựNhiều tai nạn có thể xảy ra, ...