Danh mục

Dụng cụ cấp cứu cần thiết trong tủ thuốc gia đình

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 146.07 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Một khi có chuyện gì xảy ra thì chúng ta không giữ được bình tĩnh và cũng không có đầu óc nào để nhớ bông băng để đâu, thuốc bôi chỗ nào... nếu ta không sắp xếp mọi thứ vào nơi thích hợp. Có cần phải trang bị nhiều loại hộp dụng cụ cấp cứu?Điều này còn tùy thuộc vào bạn. Có thể bạn cần nguyên một bộ lớn để dùng ở nhà, một bộ nhỏ để bỏ trong ví, một bộ bỏ trong xe… Đừng để con bạn đụng vào các dụng cụ cấp cứu vì có thể sẽ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dụng cụ cấp cứu cần thiết trong tủ thuốc gia đình Dụng cụ cấp cứu cần thiết trong tủ thuốc gia đình Một khi có chuyện gì xảy ra thì chúng ta không giữ được bình tĩnh và cũng không có đầu óc nào để nhớ bông băng để đâu, thuốc bôi chỗ nào... nếu takhông sắp xếp mọi thứ vào nơi thích hợp.Có cần phải trang bị nhiều loại hộp dụng cụ cấpcứu?Điều này còn tùy thuộc vào bạn. Có thể bạn cầnnguyên một bộ lớn để dùng ở nhà, một bộ nhỏ để bỏtrong ví, một bộ bỏ trong xe… Đừng để con bạn đụngvào các dụng cụ cấp cứu vì có thể sẽ gây nguy hiểm.Tên và số trong trường hợp cấp cứu cần nhớ: Nên ghidanh sách và đánh số các loại dụng cụ dán bên ngoàitủ thuốc để dễ dàng kiểm soát. Ngoài ra cũng nên ghithêm các địa chỉ liên lạc cần thiết như: Bác sĩ. Bệnh viện nhi gần nhất Cảnh sát, cứu hỏa địa phương, hoặc ít nhất làhai người hàng xóm thân nhất (trong trường hợp bạncần giúp đỡ ngay).Bạn cũng cần dán những thông tin này lên tủ lạnh đểsử dụng khi cần và để người giúp việc (bảo mẫu)biết.Các dụng cụ cần có trong tủ cấp cứu: Nhiệt kế dùng cho trẻ sơ sinh / trẻ em (dùng đểkẹp ngón chân, kẹp nách hoặc ngậm miệng). Thuốc giảm đau có chất dịch không chứa Aspirin(theo chỉ dẫn của bác sĩ). Thuốc rửa Clamin hoặc kem Hydrocortition (1/2phần trăm) để thoa lên những vết cắn của côn trùngvà thoa lên các vết ban, oxy già để lau sạch các vếtđứt, vết trầy xước. Dầu xanh, dầu cù là… Cồn làm sạch nhiệt kế, kẹp và kéo… Nhíp để bắt ve và những mảnh vụn khác, kéonhọn. Thuốc rửa thoa lên da để chống nắng, thuốcgiảm sưng. Thuốc chống chảy máu cam (giảm sung huyết). Dụng cụ hút mũi, hút đàm. Loại băng dán được trên mọi kích thước và hìnhthể. Một cuộn gạc để dán vết thương, băng keo cánhân, bông gòn khử trùng. Xà phòng nước tẩy nhẹ (hầu hết các loại xàphòng tẩy mùi và kháng khuẩn đều mạnh đối với lànda nhạy cảm của bé). Xy-lanh truyền hoặc tách, muỗng dùng để cho trẻuống thuốc. Một dụng cụ bọc cơ hạ lưỡi để kiểm tra chứngsưng họng. Tài liệu hướng dẫn cách xử lý các trường hợpcấp cứu.

Tài liệu được xem nhiều: