![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Đừng để mất việc vì những hành động 'ngây thơ'
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 130.48 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Dù đã kết thúc công việc và rời khỏi công ty nhưng những hành động sau giờ làm có thể ảnh hưởng tới sự nghiệp của bạn. Nếu không muốn bị mất việc, bạn nên tránh những cách cư xử sau:
Làm thêm cho công ty cạnh tranh Nếu bạn làm thêm cho công ty cạnh tranh, bạn có thể đang vi phạm hợp đồng lao động nếu trong đó có quy định bạn không được làm việc cùng lúc cho công ty khác. Hãy kiểm tra lại hợp đồng lao động của mình. Kể cả nếu trong hợp đồng không...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đừng để mất việc vì những hành động “ngây thơ” Đừng để mất việc vì những hành động “ngây thơ” Dù đã kết thúc công việc và rời khỏi công ty nhưng những hành động sau giờ làm có thể ảnh hưởng tới sự nghiệp của bạn. Nếu không muốn bị mất việc, bạn nên tránh những cách cư xử sau: Làm thêm cho công ty cạnh tranh Nếu bạn làm thêm cho công ty cạnh tranh, bạn có thể đang vi phạm hợp đồng lao động nếu trong đó có quy định bạn không được làm việc cùng lúc cho công ty khác. Hãy kiểm tra lại hợp đồng lao động của mình. Kể cả nếu trong hợp đồng không đề cập tới, bạn cũng nên nói chuyện với sếp ngay từ đầu. Anh/ chị ấy có thể thông cảm và coi như bạn muốn tăng thu nhập. Say rượu trước mặt sếp hoặc đồng nghiệp Dù bạn ra ngoài ăn tối cùng sếp, đồng nghiệp hoặc trong tiệc liên hoan của công ty, bạn cũng không được say xỉn hoặc cư xử quá đà. Duy trì một hình ảnh chuyên nghiệp là điều bắt buộc bất cứ khi nào bạn ở bên cạnh sếp, đồng nghiệp và những người làm việc cùng. Phát ngôn những câu về giới tính, tôn giáo thể hiện thành kiến của bạn Quyền tự do ngôn luận cho phép bạn nói những gì mình muốn nhưng vấn đề là bạn có nên? Bạn nên nhớ rằng động chạm tới những vấn đề nhạy cảm có thể làm tổn thương tới người khác và thể hiện sự mâu thuẫn. Hãy cẩn thận với những phát ngôn của mình đặc biệt khi bạn là hình ảnh đại diện của công ty. Quấy rối đồng nghiệp Sếp sẽ bực mình nếu nghe thấy đồng nghiệp phản ánh bạn làm điều gì đó ngoài công sở khiến họ không thoải mái. Nếu sếp kết luận rằng sự quấy rối của bạn làm ảnh hưởng tới hiệu quả công việc của đồng nghiệp, bạn có thể bị sa thải. Post những nội dung suồng sã lên mạng Bạn nghĩ rằng post bức ảnh mình uống rượu lên mạng là việc thú vị nhưng nếu sếp nhìn thấy thì đó là một rắc rối lớn. Hãy nhớ tới hình ảnh bạn đang xây dựng trong mắt mọi người. Tiết lộ bí mật của sếp Tiết lộ bí mật của người khác là một việc làm trái đạo đức. Không những thế, nó còn ảnh hưởng tới công việc hiện tại và cả danh tiếng của bạn với sếp tương lai. Ngay cả những công ty cạnh tranh từng lợi dụng sự thiếu thận trọng của bạn cũng sẽ không sẵn sàng tuyển dụng bạn. Nói xấu sếp, đồng nghiệp hoặc khách hàng Không ai thích có những điều tiếng không hay nói về mình. Nếu bạn nói xấu sếp, đồng nghiệp hoặc khách hàng, bạn sẽ gặp hậu quả nghiêm trọng. Sếp có thể sa thải, đồng nghiệp xa lánh còn khách hàng sẽ bỏ rơi bạn. Post những nội dung mật của công việc lên blog Nếu bạn có blog, hãy cẩn thận với những gì bạn viết về công việc của mình. Bạn nên tránh nói xấu sếp, đồng nghiệp, tiết lộ bí mật của sếp hoặc công ty… Nếu bạn vẫn muốn chia sẻ với mọi người về công việc của mình, tốt nhất bạn nên dùng bút danh hoặc không đưa thông tin chi tiết về bản thân để mọi người không xác định được bạn. Xin nghỉ ốm trong khi không ốm Bạn muốn dành một ngày để đi biển hoặc shopping. Bạn sẽ gọi điện báo ốm hay xin phép một kì nghỉ cá nhân? Nếu bạn chọn cách thứ nhất, hãy nghĩ điều gì sẽ xảy ra nếu sếp hoặc đồng nghiệp bắt gặp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đừng để mất việc vì những hành động “ngây thơ” Đừng để mất việc vì những hành động “ngây thơ” Dù đã kết thúc công việc và rời khỏi công ty nhưng những hành động sau giờ làm có thể ảnh hưởng tới sự nghiệp của bạn. Nếu không muốn bị mất việc, bạn nên tránh những cách cư xử sau: Làm thêm cho công ty cạnh tranh Nếu bạn làm thêm cho công ty cạnh tranh, bạn có thể đang vi phạm hợp đồng lao động nếu trong đó có quy định bạn không được làm việc cùng lúc cho công ty khác. Hãy kiểm tra lại hợp đồng lao động của mình. Kể cả nếu trong hợp đồng không đề cập tới, bạn cũng nên nói chuyện với sếp ngay từ đầu. Anh/ chị ấy có thể thông cảm và coi như bạn muốn tăng thu nhập. Say rượu trước mặt sếp hoặc đồng nghiệp Dù bạn ra ngoài ăn tối cùng sếp, đồng nghiệp hoặc trong tiệc liên hoan của công ty, bạn cũng không được say xỉn hoặc cư xử quá đà. Duy trì một hình ảnh chuyên nghiệp là điều bắt buộc bất cứ khi nào bạn ở bên cạnh sếp, đồng nghiệp và những người làm việc cùng. Phát ngôn những câu về giới tính, tôn giáo thể hiện thành kiến của bạn Quyền tự do ngôn luận cho phép bạn nói những gì mình muốn nhưng vấn đề là bạn có nên? Bạn nên nhớ rằng động chạm tới những vấn đề nhạy cảm có thể làm tổn thương tới người khác và thể hiện sự mâu thuẫn. Hãy cẩn thận với những phát ngôn của mình đặc biệt khi bạn là hình ảnh đại diện của công ty. Quấy rối đồng nghiệp Sếp sẽ bực mình nếu nghe thấy đồng nghiệp phản ánh bạn làm điều gì đó ngoài công sở khiến họ không thoải mái. Nếu sếp kết luận rằng sự quấy rối của bạn làm ảnh hưởng tới hiệu quả công việc của đồng nghiệp, bạn có thể bị sa thải. Post những nội dung suồng sã lên mạng Bạn nghĩ rằng post bức ảnh mình uống rượu lên mạng là việc thú vị nhưng nếu sếp nhìn thấy thì đó là một rắc rối lớn. Hãy nhớ tới hình ảnh bạn đang xây dựng trong mắt mọi người. Tiết lộ bí mật của sếp Tiết lộ bí mật của người khác là một việc làm trái đạo đức. Không những thế, nó còn ảnh hưởng tới công việc hiện tại và cả danh tiếng của bạn với sếp tương lai. Ngay cả những công ty cạnh tranh từng lợi dụng sự thiếu thận trọng của bạn cũng sẽ không sẵn sàng tuyển dụng bạn. Nói xấu sếp, đồng nghiệp hoặc khách hàng Không ai thích có những điều tiếng không hay nói về mình. Nếu bạn nói xấu sếp, đồng nghiệp hoặc khách hàng, bạn sẽ gặp hậu quả nghiêm trọng. Sếp có thể sa thải, đồng nghiệp xa lánh còn khách hàng sẽ bỏ rơi bạn. Post những nội dung mật của công việc lên blog Nếu bạn có blog, hãy cẩn thận với những gì bạn viết về công việc của mình. Bạn nên tránh nói xấu sếp, đồng nghiệp, tiết lộ bí mật của sếp hoặc công ty… Nếu bạn vẫn muốn chia sẻ với mọi người về công việc của mình, tốt nhất bạn nên dùng bút danh hoặc không đưa thông tin chi tiết về bản thân để mọi người không xác định được bạn. Xin nghỉ ốm trong khi không ốm Bạn muốn dành một ngày để đi biển hoặc shopping. Bạn sẽ gọi điện báo ốm hay xin phép một kì nghỉ cá nhân? Nếu bạn chọn cách thứ nhất, hãy nghĩ điều gì sẽ xảy ra nếu sếp hoặc đồng nghiệp bắt gặp.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ năng mềm Đừng để mất việc vì những hành động “ngây thơ” kỹ năng quản lý tâm lý nghệ thuật sốngTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kỹ năng mềm - Th.S Phạm Thị Cẩm Lệ: Phần 1
86 trang 792 14 0 -
Công cụ FBI - Cách thức để phản hồi nhân viên hiệu quả
2 trang 424 0 0 -
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 387 0 0 -
Giáo trình Kỹ năng lãnh đạo, quản lý: Phần 1
88 trang 382 0 0 -
5 bước trong giải quyết xung đột với khách hàng
2 trang 308 0 0 -
13 lỗi thường gặp trong quản lý thay đổi
6 trang 300 0 0 -
SỰ KHÁC BIỆT GIỮA NGƯỜI VIỆT NAM VÀ NGƯỜI NHẬT
15 trang 239 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển kỹ năng mềm của sinh viên: Nghiên cứu tại tỉnh Bình Dương
13 trang 235 0 0 -
Bộ câu hỏi kiểm tra kỹ năng giao tiếp của bạn (Có đáp án)
19 trang 232 0 0 -
Nghệ thuật sống - Cổ học tinh hoa
530 trang 231 0 0