nhiên để hiểu đúng về dung dịch không phải là chuyện đơn giản. Với các lý thuyết hiện đại về hóa học đến nay vẫn chưa giải thích được rõ ràng một số vấn đề về dung dịch như: tính tan của các chất trong dung môi, các tính chất của dung dịch có nồng độ chất tan lớn,... Do đó vấn dề tìm hiểu dung dịch không chỉ xuất phát từ yêu cầu về mặt thực tiễn mà còn do yêu cầu về mặt lý thuyết.... Nội dung trích xuất từ tài liệu: Dung dịch_chương 5____________________________________________________________________________Chương 5 DUNG DỊCH I. DUNG DỊCH. 1. Khái niệm về dung dịch. 2. Thành phần của dung dịch. 3. Tương tác giữa chất tan và dung môi. 4. Tính chất của dung dịch không điện ly. 5. Tính chất của dung dịch điện ly-Hệ số Vant Hoff. 6. Dung dịch keo.I. DUNG DỊCH1. Khái niệm về dung dịch TNgày nay dung dịch không phải là một khái niệm xa lạ nhờ tính phổ biến của nó. Tuynhiên để hiểu đúng về dung dịch không phải là chuyện đơn giản. Với các lý thuyếthiện đại về hóa học đến nay vẫn chưa giải thích được rõ ràng một số vấn đề về dungdịch như: tính tan của các chất trong dung môi, các tính chất của dung dịch có nồng độchất tan lớn,... Do đó vấn dề tìm hiểu dung dịch không chỉ xuất phát từ yêu cầu về mặtthực tiễn mà còn do yêu cầu về mặt lý thuyết.a). Các hệ phân tán và dung dịchDung dịch là các hệ phân tán nhưng không phải hệ phân tán nào cũng là dung dịch. Hệphân tán là những hệ trong đó có ít nhất một chất phân bố( gọi là chất phân tán) vàomột chất khác( gọi là môi trường phân tán) dưới dạng các hạt có kích thước nhỏ. Cáchệ phân tán có thể được phân loại theo trạng thái tập hợp của chất phân tán vào môitrường phân tán, hoặc theo kích thước của các hạt trong hệ phân tán, hoặc theo cườngđộ tương tác giữa các hạt trong hệ phân tán,...Tùy thuộc vào trạng thái tập hợp của chất phân tán và môi trường phân tán mà ta sẽ cócác hệ phân tán sau ( K =khí, L = lỏng, R =rắn )K-K K-L K-RL- K L-L L-RR-K R-L R-RTuy nhiên do tính chất của hệ phân tán phụ thuộc rất lớn vào kích thước của các hạtnên sự phân loại theo kích thước các hạt là có ý nghĩa hơn cả.Hệ phân tán thô: kích thước các hạt> cm, do đó có thể nhìn thấy các hạt bằngmắt thường hoặc bằng kính hiển vi quang học. Tùy thuộc trạng thái của chất phân tánmà người ta phân biệt dạng huyền phù hay nhũ tương. Dạng huyền phù thu được khicó sự phân bố hạt chất rắn trong chất lỏng, ví dụ các hạt đất sét lơ lững trong nước.Dạng nhũ tương thu được khi có sự phân bố hạt chất lỏng trong chất lỏng, ví dụ sữa làhệ nhũ tương điển hình gồm các hạt mở lơ lững trong chất lỏng.Các hệ phân tán thô không bền vì các hạt phân tán có kích thước quá lớn so với cácphân tử, ion nên dễ dàng lắng xuống.Hệ phân tán cao hay hệ keo: Các hạt phân tán có kích thước trong khoảng đến , do đó để quan sát được các hạt phải dùng kính siêu hiển vi có độ phóng đại lớn.Ví dụ cho loại hệ này là gelatine, keo dán, sương mù, khói. Các hệ keo cũng khôngbền vì các hạt keo dễ liên hợp nhau thành hạt có kích thước lớn hơn và lắng xuống.Các hệ keo có nhiều tính chất rất đặc biệt và có rất nhiều ứng dụng quan trọng trongđời sống, do đó việc nghiên cứu hệ keo đã trở thành một lĩnh vực nghiên cứu độc lậpgọi là hóa keo.Dung dịch: khi các hạt có kích thước cở phân tử hay ion, nghĩa là có kích thước
10 Không bền -Hạt sét lơ lững trong nước.-Huyền phù -Sữa-Nhũ tươngHệ keo 10-5 - 10-7 Không bền GelatinDung dịch định, lúc này ta có dung dịch nước đường bảo hòa và lúc này lượng đường có trongdung dịch bằng độ tan của nó. Tổng quát ta hiểu như sau:- Dung dịch chưa bảo hòa là dung dịch mà chất tan có thể tiếp tục tan thêm.- Dung dịch bảo hòa là dung dịch mà chất tan không thể tan thêm được nữa ở mộtnhiệt độ xác định.- Ðộ tan là lượng chất tan được vào dung dịch để tạo ra một dung dịch bảo hòa ở mộtnhiệt độ xác định.Bây giờ nếu ta nâng nhiệt độ dung dịch lên cao hơn, đường sẽ tiếp tục hòa tan . Khilàm nguội dung dịch về nhiệt độ ban đầu t0C thì lượng đường dư so với độ tan ở nhiệtđộ t0C sẽ kết tinh tách ra khỏi dung dịch và có sự hình thành trở lại dung dịch bảo hòa.Trong một số trường hợp, quá trình kết tinh có thể xảy ra lập tức hoặc sẽ xảy ra khi tathêm vào đó vài tinh thể của chất tan, hoặc lắc dung dịch. Dung dịch chứa một lượngchất tan vượt quá so với độ tan được gọi là dung dịch quá bảo hòa, Sirô là dung dịchnước đường quá bảo hòa mà chúng ta thường gặp.2. Thành phần của dung dịchDo thành phần của dung dịch có thể thay đổi nên mối quan hệ về lượng của các chấttrong dung dịch phải được xác định rõ ràng và có nhiều cách khác nhau để xác địnhmối quan hệ đó .a). Nồng độ phần trăm khối lượng (%)Số gam chất tan trong 100 gam dung dịch.Ví dụ 5.1. Dung dịch NaOH 20% nghĩa là cứ 100g dung dịch thì có 20g NaOH tantrong đó.b). Phân molLà tỉ lệ giữa số mol chất nào đó với tổng số mol của các chất trong dung dịch. Ðối vớidung dịch tạo thành từ hai chất A, B với số mol tương ứng là , ta có biểu thứcphân mol như sau:c). N ...