![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Đừng hoang tưởng về một thế giới phẳng.
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 218.67 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thế giới cũng sẽ KHÔNG phẳng sau sự lan tỏa toàn cầu của mạng lưới Internet. Thế giới sẽ vẫn là thế giới ta đã quen biết suốt 5,000 năm lịch sử: rất nhiều cách biệt giữa các tầng lớp xã hội: giàu và nghèo, học thức và vô học, đạo đức và bất lương, thôn quê và thành thị, quốc gia phát triển và quốc gia nghèo đói. Nhưng công nghệ thông tin lại có khả năng làm gia tăng sự cách biệt này…...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đừng hoang tưởng về một thế giới phẳng.Đừng hoang tưởng về một thế giới phẳng.Thế giới cũng sẽ KHÔNG phẳng sau sự lan tỏa toàn cầu của mạng lướiInternet. Thế giới sẽ vẫn là thế giới ta đã quen biết suốt 5,000 năm lịchsử: rất nhiều cách biệt giữa các tầng lớp xã hội: giàu và nghèo, họcthức và vô học, đạo đức và bất lương, thôn quê và thành thị, quốc giaphát triển và quốc gia nghèo đói. Nhưng công nghệ thông tin lại có khảnăng làm gia tăng sự cách biệt này…Các chính trị gia và các chuyên gia thường thích dùng các danh từ thờithượng để phô trương tri thức về thế giới và tạo ấn tượng trong cộngđồng. Gần đây, họ hay nói đến các ngôn từ như kinh tế sáng tạo, mạngxã hội, hội nhập toàn cầu, công nghệ xanh, kỹ thuật số, chỉ số hạnhphúc… Nhưng một chữ bị lạm dụng nhiều nhất có lẽ là “thế giới phẳng”.Danh từ này được Thomas Friedman dùng làm đề tài cho một tựa sáchvào 2005 để diễn tả một hiện tượng mới về xã hội và kinh tế do cuộccách mạng Internet và công nghệ thông tin (IT) mang lại. Giả thuyết củaông là sự lan tỏa cùng khắp những thông tin và kiến thức nhanh chóngqua Internet đã san bằng mọi cách biệt về lợi thế kinh tế giữa các quốcgia, giữa các thể chế chính trị, và giữa các tầng lớp nhân dân. Kết quả làmột thế giới phẵng lì, không còn rào cản vả bất cứ ai cũng có thể nắmbắt những cơ hội mới do công nghệ mới tạo dựng.Tôi đã theo dõi nhiều bài viết của Friedman trên New York Times, tờbáo của giới mệnh danh là “tiến bộ” (liberal) của các trí thức khoa bảngMỹ. Ông này có tật xấu là đơn giản hóa mọi vấn đề, rồi dựa trên một vàisự kiện đặc thù mà đặt ra các giả thuyết khá phi lý, phù hợp với quanđiểm cá nhân của mình. Ông luôn quên đi sự phức tạp của mọi vấn đềbàn luận, dù là xã hội, kinh tế hay chính trị, dù là địa phương hay toàncầu. Thế giới phẳng và một xã hội đại đồng bình đẳng là một hoangtưởng rất thời thượng của ông.Máy tính, Internet, điện thoại di động và các dụng cụ công nghệ thôngtin quả đã tạo nên một cách mạng vĩ đại về kiến thức và thông tin với tốcđộ, tầm cỡ và chức năng. Nhưng thế giới sẽ vẫn là thế giới ta đã quenbiết suốt 5,000 năm lịch sử: rất nhiều cách biệt giữa các tầng lớp xã hội:giàu và nghèo, học thức và vô học, đạo đức và bất lương, thôn quê vàthành thị, quốc gia phát triển và quốc gia nghèo đói. Thực sự, công nghệthông tin lại có khả năng làm gia tăng sự cách biệt này: người biết sửdụng IT sẽ khôn khéo dùng lợi thế cạnh tranh này của mình để kiếmtiền, kiếm quyền và đặc lợi nhiều hơn so với đám đông còn bỡ ngỡ. Vàokhoảng 1885, Karl Benz sáng chế ra chiếc xe hơi hiện đại thay thế chocỗ xe ngựa và cùng thời điểm, James Maxwell đưa ra lý thuyết để thếgiới có được máy phát thanh (radio). Nếu ông sinh ra ở thời này,Friedman cũng sẽ dễ dàng đưa ra lập luận về một “thế giới phẳng” vì haiphát minh này cũng đã đem nhân loại đến gần nhau hơn. Thế nhưng, sauđó, ai cũng biết thế giới đã KHÔNG phẳng với những sáng chế diệu kỳvề xe hơi, về radio, về TV, về máy in… Tôi cũng xin báo cho các bạn trẻlà thế giới cũng sẽ KHÔNG phẳng sau sự lan tỏa toàn cầu của mạng lướiInternet.Sự yêu thích hình tượng và viễn ảnh của một thế giới phẳng có lẽ bắtnguồn từ sự ao ước của rất nhiều nhà trí thức trẻ (trong đó có người viếtbài này) với một con tim tha thiết về một xã hội công bằng, không cókhác biệt giữa giàu nghèo, giai cấp hay phân khúc. Một thế giới đại đồngcủa những người bình đẳng về mọi khả năng và quyền lợi. Cuộc thínghiệm vĩ đại nhất lịch sử đã diễn ra ở Liên xô và Trung Quốc hơn 70năm. Ngày nay, tại hai xã hội này, sự cách biệt về giàu nghèo (theo chỉsố Gini) thuộc loại cao nhất trong 10 hạng đầu của thế giới (Top Ten).Rất nhiều văn nghệ sĩ, trí thức và các bậc khoa bảng luôn luôn ta thán vềhiện tượng bất công của xã hội, thường kết luận trong vội vã “đời khôngcông bằng chút nào” khi so sánh sự thua kém của mình với những nhânvật mà họ nghĩ là không xứng đáng. Chính tôi cũng hay rơi vào trườnghợp tự ti này khi không để lý trí suy xét.Vào thời điểm 1968 sau khi tốt nghiệp Đại học ở Mỹ, tôi và một ngườibạn người Mã Lai tên là Michael cùng quay trở về nước. Trong khi tôichật vật với lương giảng viên ở Đại Học Bách Khoa Phú Thọ, Michaelđược ông bố, vốn là một đại gia tăm tiếng ở Mã Lai, mua cho một ngânhàng rồi bổ nhiệm hắn làm Chủ Tịch, TGĐ một ngân hàng đứng hàngthứ 8 ở Mã Lai vào thời đó. Ngay cả suốt cuộc đời 2 đứa trong 42 nămqua, trong khi tôi phải lên voi xuống ngựa, đi từ đỉnh cao của thịnhvượng đến vực thẳm của nghèo khó, Michael vẫn ung dung tự tại sốngđời thượng lưu, thành công từ việc làm ngân hàng đến tạo dựng một đếquốc về địa ốc. Sau này, mỗi lần qua chơi, tôi vẫn rất ghen tỵ, chépmiệng, “đời thật bất công”.Một người bạn khác ở VN cùng tôi mài ghế suốt 4 năm trung học. Anhta tên Duy và là thần tượng của tôi hồi đó. Học giỏi, đẹp trai, con nhàgiàu, nhưng trên hết, có một hạnh kiểm hoàn toàn, luôn luôn đư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đừng hoang tưởng về một thế giới phẳng.Đừng hoang tưởng về một thế giới phẳng.Thế giới cũng sẽ KHÔNG phẳng sau sự lan tỏa toàn cầu của mạng lướiInternet. Thế giới sẽ vẫn là thế giới ta đã quen biết suốt 5,000 năm lịchsử: rất nhiều cách biệt giữa các tầng lớp xã hội: giàu và nghèo, họcthức và vô học, đạo đức và bất lương, thôn quê và thành thị, quốc giaphát triển và quốc gia nghèo đói. Nhưng công nghệ thông tin lại có khảnăng làm gia tăng sự cách biệt này…Các chính trị gia và các chuyên gia thường thích dùng các danh từ thờithượng để phô trương tri thức về thế giới và tạo ấn tượng trong cộngđồng. Gần đây, họ hay nói đến các ngôn từ như kinh tế sáng tạo, mạngxã hội, hội nhập toàn cầu, công nghệ xanh, kỹ thuật số, chỉ số hạnhphúc… Nhưng một chữ bị lạm dụng nhiều nhất có lẽ là “thế giới phẳng”.Danh từ này được Thomas Friedman dùng làm đề tài cho một tựa sáchvào 2005 để diễn tả một hiện tượng mới về xã hội và kinh tế do cuộccách mạng Internet và công nghệ thông tin (IT) mang lại. Giả thuyết củaông là sự lan tỏa cùng khắp những thông tin và kiến thức nhanh chóngqua Internet đã san bằng mọi cách biệt về lợi thế kinh tế giữa các quốcgia, giữa các thể chế chính trị, và giữa các tầng lớp nhân dân. Kết quả làmột thế giới phẵng lì, không còn rào cản vả bất cứ ai cũng có thể nắmbắt những cơ hội mới do công nghệ mới tạo dựng.Tôi đã theo dõi nhiều bài viết của Friedman trên New York Times, tờbáo của giới mệnh danh là “tiến bộ” (liberal) của các trí thức khoa bảngMỹ. Ông này có tật xấu là đơn giản hóa mọi vấn đề, rồi dựa trên một vàisự kiện đặc thù mà đặt ra các giả thuyết khá phi lý, phù hợp với quanđiểm cá nhân của mình. Ông luôn quên đi sự phức tạp của mọi vấn đềbàn luận, dù là xã hội, kinh tế hay chính trị, dù là địa phương hay toàncầu. Thế giới phẳng và một xã hội đại đồng bình đẳng là một hoangtưởng rất thời thượng của ông.Máy tính, Internet, điện thoại di động và các dụng cụ công nghệ thôngtin quả đã tạo nên một cách mạng vĩ đại về kiến thức và thông tin với tốcđộ, tầm cỡ và chức năng. Nhưng thế giới sẽ vẫn là thế giới ta đã quenbiết suốt 5,000 năm lịch sử: rất nhiều cách biệt giữa các tầng lớp xã hội:giàu và nghèo, học thức và vô học, đạo đức và bất lương, thôn quê vàthành thị, quốc gia phát triển và quốc gia nghèo đói. Thực sự, công nghệthông tin lại có khả năng làm gia tăng sự cách biệt này: người biết sửdụng IT sẽ khôn khéo dùng lợi thế cạnh tranh này của mình để kiếmtiền, kiếm quyền và đặc lợi nhiều hơn so với đám đông còn bỡ ngỡ. Vàokhoảng 1885, Karl Benz sáng chế ra chiếc xe hơi hiện đại thay thế chocỗ xe ngựa và cùng thời điểm, James Maxwell đưa ra lý thuyết để thếgiới có được máy phát thanh (radio). Nếu ông sinh ra ở thời này,Friedman cũng sẽ dễ dàng đưa ra lập luận về một “thế giới phẳng” vì haiphát minh này cũng đã đem nhân loại đến gần nhau hơn. Thế nhưng, sauđó, ai cũng biết thế giới đã KHÔNG phẳng với những sáng chế diệu kỳvề xe hơi, về radio, về TV, về máy in… Tôi cũng xin báo cho các bạn trẻlà thế giới cũng sẽ KHÔNG phẳng sau sự lan tỏa toàn cầu của mạng lướiInternet.Sự yêu thích hình tượng và viễn ảnh của một thế giới phẳng có lẽ bắtnguồn từ sự ao ước của rất nhiều nhà trí thức trẻ (trong đó có người viếtbài này) với một con tim tha thiết về một xã hội công bằng, không cókhác biệt giữa giàu nghèo, giai cấp hay phân khúc. Một thế giới đại đồngcủa những người bình đẳng về mọi khả năng và quyền lợi. Cuộc thínghiệm vĩ đại nhất lịch sử đã diễn ra ở Liên xô và Trung Quốc hơn 70năm. Ngày nay, tại hai xã hội này, sự cách biệt về giàu nghèo (theo chỉsố Gini) thuộc loại cao nhất trong 10 hạng đầu của thế giới (Top Ten).Rất nhiều văn nghệ sĩ, trí thức và các bậc khoa bảng luôn luôn ta thán vềhiện tượng bất công của xã hội, thường kết luận trong vội vã “đời khôngcông bằng chút nào” khi so sánh sự thua kém của mình với những nhânvật mà họ nghĩ là không xứng đáng. Chính tôi cũng hay rơi vào trườnghợp tự ti này khi không để lý trí suy xét.Vào thời điểm 1968 sau khi tốt nghiệp Đại học ở Mỹ, tôi và một ngườibạn người Mã Lai tên là Michael cùng quay trở về nước. Trong khi tôichật vật với lương giảng viên ở Đại Học Bách Khoa Phú Thọ, Michaelđược ông bố, vốn là một đại gia tăm tiếng ở Mã Lai, mua cho một ngânhàng rồi bổ nhiệm hắn làm Chủ Tịch, TGĐ một ngân hàng đứng hàngthứ 8 ở Mã Lai vào thời đó. Ngay cả suốt cuộc đời 2 đứa trong 42 nămqua, trong khi tôi phải lên voi xuống ngựa, đi từ đỉnh cao của thịnhvượng đến vực thẳm của nghèo khó, Michael vẫn ung dung tự tại sốngđời thượng lưu, thành công từ việc làm ngân hàng đến tạo dựng một đếquốc về địa ốc. Sau này, mỗi lần qua chơi, tôi vẫn rất ghen tỵ, chépmiệng, “đời thật bất công”.Một người bạn khác ở VN cùng tôi mài ghế suốt 4 năm trung học. Anhta tên Duy và là thần tượng của tôi hồi đó. Học giỏi, đẹp trai, con nhàgiàu, nhưng trên hết, có một hạnh kiểm hoàn toàn, luôn luôn đư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thế giới internet kiến thức kinh doanh kĩ năng kinh doanh tổ chức kinh doanh mạng lướt internet thi trường kinh doanhTài liệu liên quan:
-
Thiết lập kênh Marketing trực tuyến
20 trang 240 0 0 -
Sau sự sụp đổ: Điều gì thật sự xảy ra đối với các thương hiệu
4 trang 230 0 0 -
65 trang 176 0 0
-
Những hiểu biết cơ bản về Kênh phân phối
36 trang 158 0 0 -
SỰ DỤNG MÁY TÍNH HIỆU QUẢ - CÁC BÀI KHỞI ĐỘNG
3 trang 144 0 0 -
Tổng quan về thị trường tổ chức sự kiện ở Việt Nam
5 trang 139 0 0 -
Flash Mob - phương thức hiệu quả về mặt hình ảnh trong tổ chức sự kiện
4 trang 134 0 0 -
Lợi thế của thị trường truyền thông kỹ thuật số
7 trang 133 0 0 -
Những công việc liên quan tới thời tiết trong tổ chức sự kiện
8 trang 100 0 0 -
Nhân tố cốt lõi cho 1 chuyên viên PR thực thụ
4 trang 71 0 0