Đừng hủy hoại lưng con bằng chiếc cặp nặng
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 100.35 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đeo cặp không đúng cách là một trong những nguyên nhân gây đau lưng. Vì thế phụ huynh không nên cho trẻ đeo cặp nặng hơn 15% cơ thể, cho bé đeo ba lô (thay vì túi chéo lưng) sẽ giúp cân bằng hai vai. Bà Lim Wan Ning, nhà vật lý trị liệu tại Bệnh viện Đại học Quốc gia Singapore cho rằng, việc sử dụng một chiếc cặp không phù hợp hoặc đeo cặp không đúng cách sẽ “hủy hoại” tấm lưng của một đứa trẻ. Nhiều cuộc nghiên cứu cho thấy chiếc cặp đi học là một...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đừng hủy hoại lưng con bằng chiếc cặp nặng Đừng hủy hoại lưng con bằng chiếc cặp nặngĐeo cặp không đúng cách là một trong những nguyên nhân gây đau lưng. Vì thếphụ huynh không nên cho trẻ đeo cặp nặng hơn 15% cơ thể, cho bé đeo ba lô (thayvì túi chéo lưng) sẽ giúp cân bằng hai vai.Bà Lim Wan Ning, nhà vật lý trị liệu tại Bệnh viện Đại học Quốc gia Singaporecho rằng, việc sử dụng một chiếc cặp không phù hợp hoặc đeo cặp không đúngcách sẽ “hủy hoại” tấm lưng của một đứa trẻ.Nhiều cuộc nghiên cứu cho thấy chiếc cặp đi học là một trong những nguyên nhângây bệnh đau lưng ở trẻ em tuổi đến trường. Khảo sát ở Mỹ ghi nhận từ 60 đến80% học sinh được hỏi đều phàn nàn về chiếc cặp khiến các em cảm thấy đau mỏilưng.Theo quan sát của bà Lim, học sinh cấp một có xu hướng mang cặp quá nặng,trong khi trẻ cấp hai thì đeo cặp quá thấp. Cả hai đều không tốt, bởi mang cặp quánặng sẽ khiến trẻ phải dồn trọng tâm cơ thể về phía trước, làm căng cơ ở cổ, vai vàlưng. Còn đeo cặp quá thấp sẽ khiến các em khom lưng quá mức. Bên cạnh trẻ cóthể bị ngã khi đeo cặp vào người sai tư thế.Một số dấu hiệu cảnh báo tình trạng sử dụng cặp sách không đúng cách như: Tưthế cơ thể xấu đi (cằm hoặc cổ rướn về phía trước), khi tháo cặp thấy trẻ bị ngứaran hoặc tê tay, đau lưng, vai đỏ ran…Trên trang Asiaone, các nhà vật lý trị liệu đưa ra một số lời khuyên cho phụ huynhkhi lựa chọn và đeo túi sách không gây tổn thương lưng trẻ như sau:- Trọng lượng túi sách và vật dụng chứa bên trong chỉ bằng 10 đến 15% trọnglượng cơ thể. Cụ thể, một đứa trẻ nặng 30 kg nên đeo cặp có trọng lượng bằng 3-4hộp sữa tươi một lít. Nếu thấy con bạn khi đi bộ có xu hướng chồm người về phíatrước chứng tỏ trẻ đang phải đeo cặp quá tải.- Dùng cặp có bánh xe: Cần lưu ý túi gắn bánh xe thường nặng hơn túi xách bìnhthường vì nó có phải khung cứng hỗ trợ. Loại túi này phát huy “thế mạnh” khi sửdụng trên những đoạn đường dốc hoặc di chuyển bằng thang máy. Thường xuyênkéo lê chiếc túi trên đường hoặc sự va đập vào thành cầu thang sẽ khiến túi mauhư.Mặt khác một đứa trẻ phải loay hoay điều chỉnh chiếc cặp gắn bánh xe nặng nềtheo đúng hướng có nguy cơ bị tổn thương cột sống và vai. Một số trường hợp họcsinh phải cúi khom hoặc nghiêng người để kéo cặp vì tay kéo quá ngắn sẽ làmtăng áp lực cho cơ thể.Vì thế lời khuyên sử dụng cặp có gắn bánh xe cần phải có tay cầm đủ dài, kéo túiđi ở tư thế thẳng, mặt hướng về phía trước.- Dùng ba lô thay vì cặp chéo vai: Ba lô tốt hơn so với một chiếc túi chéo vai vìnó phân phối trọng lượng của túi đều nhau ở cả hai bên vai, trong khi đeo túi chéoqua vai sẽ dồn toàn bộ trọng lượng sang một bên cơ thể. Vì thế cha mẹ nên hướngdẫn trẻ sử dụng túi đeo chéo vai khi đựng vật nhẹ đủ để con không cảm thấy nặng.Sử dụng túi sling chỉ khi túi đủ nhẹ để người vận chuyển không cảm thấy căngthẳng.- Dùng túi xách có đệm ở lưng: Dùng túi có lớp đệm mềm ở lưng sẽ giúp giảmbớt lực ma sát ở thành túi lên lưng trẻ.- Chọn cặp làm bằng chất liệu nhẹ mà bền: (Ví dụ như nilon) sẽ giảm đượctrọng lượng tự thân của chiếc cặp.- Cặp chia thành nhiều ngăn: Nên chọn chiếc cặp có nhiều ngăn hoặc tự phânchia để đặt những vật dụng khác nhau vào các ngăn riêng biệt. Như thế sẽ hạn chếđược sự dịch chuyển đồ đạc trong túi khi bé bước đi. Bởi, khi đồ đạc trong cặp dichuyển cũng làm tăng áp lực lên vai trẻ, đòi hỏi cơ thể phải thay đổi trọng tâm liêntục.- Chọn dây đeo bản lớn: Tốt nhất nên chọn loại cặp có dây đeo được đệm lớpxốp mềm, bản rộng ít nhất 5 cm. Lợi ích của dây đeo bản rộng sẽ giúp phân bốtrọng lượng lên một vùng cơ thể rộng lớn hơn. Trong khi dây đeo quá mỏng, hẹpsẽ thít chặt vào vai làm ảnh hưởng đến lưu thông máu huyết. Tình trạng này kéodài có thể gây tê và yếu tay. Bên cạnh đó cần lưu ý điều chỉnh dây đeo cho vừavặn với cơ thể trẻ.- Không nên chọn cặp lớn: Phụ huynh có xu hướng chọn cho con một chiếc ba lôto vì nghĩ rằng sẽ “kinh tế” hơn và trẻ có thể dùng được năm này qua năm khác.Tuy nhiên các nhà vật lý trị liệu khuyến cáo, đeo một chiếc ba lô to có thể làmcăng cơ lưng. Bên cạnh đó trẻ sở hữu một chiếc túi lớn thường có tâm lý “tống”nhiều đồ đạc, kể cả những thứ không cần thiết vào, vô tình làm túi nặng hơn nhiều.Một chiếc túi sách thích hợp nên hẹp và ngắn hơn so với chiều rộng và chiều dàicủa lưng người đeo.- Để tránh chấn thương: Cha mẹ nên khuyên trẻ đeo ba lô hai quai ở cả hai vai,không nên đeo lệch một vai. Lý do là khi đeo ở một bên sẽ khiến trọng tải chiếctúi phân bố đến cơ thể không đều, về lâu dài có thể làm vẹo cột sống.VNE ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đừng hủy hoại lưng con bằng chiếc cặp nặng Đừng hủy hoại lưng con bằng chiếc cặp nặngĐeo cặp không đúng cách là một trong những nguyên nhân gây đau lưng. Vì thếphụ huynh không nên cho trẻ đeo cặp nặng hơn 15% cơ thể, cho bé đeo ba lô (thayvì túi chéo lưng) sẽ giúp cân bằng hai vai.Bà Lim Wan Ning, nhà vật lý trị liệu tại Bệnh viện Đại học Quốc gia Singaporecho rằng, việc sử dụng một chiếc cặp không phù hợp hoặc đeo cặp không đúngcách sẽ “hủy hoại” tấm lưng của một đứa trẻ.Nhiều cuộc nghiên cứu cho thấy chiếc cặp đi học là một trong những nguyên nhângây bệnh đau lưng ở trẻ em tuổi đến trường. Khảo sát ở Mỹ ghi nhận từ 60 đến80% học sinh được hỏi đều phàn nàn về chiếc cặp khiến các em cảm thấy đau mỏilưng.Theo quan sát của bà Lim, học sinh cấp một có xu hướng mang cặp quá nặng,trong khi trẻ cấp hai thì đeo cặp quá thấp. Cả hai đều không tốt, bởi mang cặp quánặng sẽ khiến trẻ phải dồn trọng tâm cơ thể về phía trước, làm căng cơ ở cổ, vai vàlưng. Còn đeo cặp quá thấp sẽ khiến các em khom lưng quá mức. Bên cạnh trẻ cóthể bị ngã khi đeo cặp vào người sai tư thế.Một số dấu hiệu cảnh báo tình trạng sử dụng cặp sách không đúng cách như: Tưthế cơ thể xấu đi (cằm hoặc cổ rướn về phía trước), khi tháo cặp thấy trẻ bị ngứaran hoặc tê tay, đau lưng, vai đỏ ran…Trên trang Asiaone, các nhà vật lý trị liệu đưa ra một số lời khuyên cho phụ huynhkhi lựa chọn và đeo túi sách không gây tổn thương lưng trẻ như sau:- Trọng lượng túi sách và vật dụng chứa bên trong chỉ bằng 10 đến 15% trọnglượng cơ thể. Cụ thể, một đứa trẻ nặng 30 kg nên đeo cặp có trọng lượng bằng 3-4hộp sữa tươi một lít. Nếu thấy con bạn khi đi bộ có xu hướng chồm người về phíatrước chứng tỏ trẻ đang phải đeo cặp quá tải.- Dùng cặp có bánh xe: Cần lưu ý túi gắn bánh xe thường nặng hơn túi xách bìnhthường vì nó có phải khung cứng hỗ trợ. Loại túi này phát huy “thế mạnh” khi sửdụng trên những đoạn đường dốc hoặc di chuyển bằng thang máy. Thường xuyênkéo lê chiếc túi trên đường hoặc sự va đập vào thành cầu thang sẽ khiến túi mauhư.Mặt khác một đứa trẻ phải loay hoay điều chỉnh chiếc cặp gắn bánh xe nặng nềtheo đúng hướng có nguy cơ bị tổn thương cột sống và vai. Một số trường hợp họcsinh phải cúi khom hoặc nghiêng người để kéo cặp vì tay kéo quá ngắn sẽ làmtăng áp lực cho cơ thể.Vì thế lời khuyên sử dụng cặp có gắn bánh xe cần phải có tay cầm đủ dài, kéo túiđi ở tư thế thẳng, mặt hướng về phía trước.- Dùng ba lô thay vì cặp chéo vai: Ba lô tốt hơn so với một chiếc túi chéo vai vìnó phân phối trọng lượng của túi đều nhau ở cả hai bên vai, trong khi đeo túi chéoqua vai sẽ dồn toàn bộ trọng lượng sang một bên cơ thể. Vì thế cha mẹ nên hướngdẫn trẻ sử dụng túi đeo chéo vai khi đựng vật nhẹ đủ để con không cảm thấy nặng.Sử dụng túi sling chỉ khi túi đủ nhẹ để người vận chuyển không cảm thấy căngthẳng.- Dùng túi xách có đệm ở lưng: Dùng túi có lớp đệm mềm ở lưng sẽ giúp giảmbớt lực ma sát ở thành túi lên lưng trẻ.- Chọn cặp làm bằng chất liệu nhẹ mà bền: (Ví dụ như nilon) sẽ giảm đượctrọng lượng tự thân của chiếc cặp.- Cặp chia thành nhiều ngăn: Nên chọn chiếc cặp có nhiều ngăn hoặc tự phânchia để đặt những vật dụng khác nhau vào các ngăn riêng biệt. Như thế sẽ hạn chếđược sự dịch chuyển đồ đạc trong túi khi bé bước đi. Bởi, khi đồ đạc trong cặp dichuyển cũng làm tăng áp lực lên vai trẻ, đòi hỏi cơ thể phải thay đổi trọng tâm liêntục.- Chọn dây đeo bản lớn: Tốt nhất nên chọn loại cặp có dây đeo được đệm lớpxốp mềm, bản rộng ít nhất 5 cm. Lợi ích của dây đeo bản rộng sẽ giúp phân bốtrọng lượng lên một vùng cơ thể rộng lớn hơn. Trong khi dây đeo quá mỏng, hẹpsẽ thít chặt vào vai làm ảnh hưởng đến lưu thông máu huyết. Tình trạng này kéodài có thể gây tê và yếu tay. Bên cạnh đó cần lưu ý điều chỉnh dây đeo cho vừavặn với cơ thể trẻ.- Không nên chọn cặp lớn: Phụ huynh có xu hướng chọn cho con một chiếc ba lôto vì nghĩ rằng sẽ “kinh tế” hơn và trẻ có thể dùng được năm này qua năm khác.Tuy nhiên các nhà vật lý trị liệu khuyến cáo, đeo một chiếc ba lô to có thể làmcăng cơ lưng. Bên cạnh đó trẻ sở hữu một chiếc túi lớn thường có tâm lý “tống”nhiều đồ đạc, kể cả những thứ không cần thiết vào, vô tình làm túi nặng hơn nhiều.Một chiếc túi sách thích hợp nên hẹp và ngắn hơn so với chiều rộng và chiều dàicủa lưng người đeo.- Để tránh chấn thương: Cha mẹ nên khuyên trẻ đeo ba lô hai quai ở cả hai vai,không nên đeo lệch một vai. Lý do là khi đeo ở một bên sẽ khiến trọng tải chiếctúi phân bố đến cơ thể không đều, về lâu dài có thể làm vẹo cột sống.VNE ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kiến thức bảo vệ bé bảo vệ sức khỏe mẹo cần biết để bảo vệ sức khỏe y học cơ sở kiến thức cơ sở chăm sóc sức khỏeGợi ý tài liệu liên quan:
-
92 trang 206 0 0
-
Chất lượng tiếp cận dịch vụ y tế của người nghèo tại thành phố Hồ Chí Minh hiện nay
10 trang 186 0 0 -
7 trang 181 0 0
-
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 179 0 0 -
4 trang 174 0 0
-
Nhận thức về năng lực thông tin sức khỏe của sinh viên
8 trang 112 0 0 -
Tài liệu 5 bước bạn nên thực hành để tránh bị sâu răng
7 trang 92 0 0 -
11 trang 76 0 0
-
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 75 0 0 -
2 trang 60 0 0