Đừng khen con thông minh
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 131.04 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Những người làm cha mẹ thường nghĩ rằng, khen con thông minh, giỏi giang là một cách khuyến khích các em. Nhưng theo nghiên cứu của các nhà khoa học Mỹ, việc làm này có thể làm tổn hại lòng tự tin và cản trở sự tiến bộ của trẻ em.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đừng khen con thông minh Đừng khen con thông minh Những người làm cha mẹ thường nghĩ rằng, khen con thông minh, giỏi giang là một cách khuyến khích các em. Nhưng theo nghiên cứu của các nhà khoa học Mỹ, việc làm nàycó thể làm tổn hại lòng tự tin và cản trở sự tiến bộcủa trẻ em.Trong suốt một thập kỷ, Carol Dweck, giáo sư tâm lýĐH Stanford đã thực hiện hàng loạt thực nghiệm với400 học sinh lớp 5 thuộc mọi thành phần xã hội trênkhắp nước Mỹ về tác động của những lời khen củacha mẹ đến sự phát triển của các em.Trong các thực nghiệm này, mỗi em được yêu cầulàm một bài test IQ. Sau khi có kết quả, một số emđược khen là thông minh, một số khác được khen làchăm chỉ.Carol Dweck nhận thấy, hầu hết các em được khenthông minh khi được yêu cầu làm một bài test khácđều muốn chọn những dạng bài quen thuộc, ở cấp độđơn giản mà các em tin rằng mình sẽ làm tốt để tiếptục được khen.Trong khi đó, những em được khen là chăm chỉ lạimuốn chọn những dạng bài mới, khó hơn, dù biếtrằng mình có thể làm sai.Sau bài test thứ hai, tất cả các học sinh tham gia thựcnghiệm đều bị chê là làm bài chưa tốt. Lúc này, biểuhiện tâm lý của nhóm ban đầu được khen là thôngminh và nhóm được khen là chăm chỉ rất khác nhau.Nhóm thứ nhất tỏ ra mất tự tin. Các em cho rằngmình đã cố gắng hết sức, nhưng chưa đủ thông minh,hoặc chưa đủ may mắn. Trong khi đó, nhóm thứ haichỉ nghĩ rằng nếu mình chăm chỉ hơn nữa thì kết quảsẽ tốt hơn.Sau một chuỗi các bài test, các em được khen làchăm chỉ đạt điểm ngày càng cao, trong khi điểm củađa số các em ở nhóm được khen là thông minh lại cóchiều hướng thấp đi.Kết quả này phù hợp với một nghiên cứu do TS tâmlý Florrie Ng (ĐH Illinois) tiến hành với một số trẻ emMỹ và Hồng Kông. Sau một bài test IQ, các em ngườiMỹ dù làm không tốt vẫn được cha mẹ khen ngợi làthông minh, giỏi giang.Còn các bậc phụ huynh người Hồng Kông thì thẳngthắn trao đổi với con em mình về kết quả bài làm vàđộng viên các em cố tập trung để làm các bài tiếptheo. Kết quả là sau test thứ hai, điểm trung bình củanhóm trẻ Hồng Kông cao hơn 33% so với nhóm trẻngười Mỹ.Từ những nghiên cứu trên, các nhà tâm lý học chorằng, việc khen con thông minh, giỏi giang có hại chobé hơn là có lợi. Điều này sẽ khiến các em chủ quan,thiếu rèn luyện.Mặt khác, nó cũng khiến các em không dám lựa chọncác vấn đề mới, mang tính thử thách trong học tậpcũng như trong cuộc sống, vì sợ nếu thất bại sẽkhông còn được khen ngợi. Nếu bị chê bai, chỉ trích,các em thường mất tự tin, chán nản, dễ bỏ cuộc.Ngược lại, những lời khen dành cho sự cố gắng vànỗ lực sẽ giúp trẻ em tiến bộ và dám đương đầu. Cácem tin rằng mọi thành quả mình đạt được là do chămchỉ, cố gắng, nên khi gặp thất bại sẽ cố gắng, chămchỉ hơn nữa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đừng khen con thông minh Đừng khen con thông minh Những người làm cha mẹ thường nghĩ rằng, khen con thông minh, giỏi giang là một cách khuyến khích các em. Nhưng theo nghiên cứu của các nhà khoa học Mỹ, việc làm nàycó thể làm tổn hại lòng tự tin và cản trở sự tiến bộcủa trẻ em.Trong suốt một thập kỷ, Carol Dweck, giáo sư tâm lýĐH Stanford đã thực hiện hàng loạt thực nghiệm với400 học sinh lớp 5 thuộc mọi thành phần xã hội trênkhắp nước Mỹ về tác động của những lời khen củacha mẹ đến sự phát triển của các em.Trong các thực nghiệm này, mỗi em được yêu cầulàm một bài test IQ. Sau khi có kết quả, một số emđược khen là thông minh, một số khác được khen làchăm chỉ.Carol Dweck nhận thấy, hầu hết các em được khenthông minh khi được yêu cầu làm một bài test khácđều muốn chọn những dạng bài quen thuộc, ở cấp độđơn giản mà các em tin rằng mình sẽ làm tốt để tiếptục được khen.Trong khi đó, những em được khen là chăm chỉ lạimuốn chọn những dạng bài mới, khó hơn, dù biếtrằng mình có thể làm sai.Sau bài test thứ hai, tất cả các học sinh tham gia thựcnghiệm đều bị chê là làm bài chưa tốt. Lúc này, biểuhiện tâm lý của nhóm ban đầu được khen là thôngminh và nhóm được khen là chăm chỉ rất khác nhau.Nhóm thứ nhất tỏ ra mất tự tin. Các em cho rằngmình đã cố gắng hết sức, nhưng chưa đủ thông minh,hoặc chưa đủ may mắn. Trong khi đó, nhóm thứ haichỉ nghĩ rằng nếu mình chăm chỉ hơn nữa thì kết quảsẽ tốt hơn.Sau một chuỗi các bài test, các em được khen làchăm chỉ đạt điểm ngày càng cao, trong khi điểm củađa số các em ở nhóm được khen là thông minh lại cóchiều hướng thấp đi.Kết quả này phù hợp với một nghiên cứu do TS tâmlý Florrie Ng (ĐH Illinois) tiến hành với một số trẻ emMỹ và Hồng Kông. Sau một bài test IQ, các em ngườiMỹ dù làm không tốt vẫn được cha mẹ khen ngợi làthông minh, giỏi giang.Còn các bậc phụ huynh người Hồng Kông thì thẳngthắn trao đổi với con em mình về kết quả bài làm vàđộng viên các em cố tập trung để làm các bài tiếptheo. Kết quả là sau test thứ hai, điểm trung bình củanhóm trẻ Hồng Kông cao hơn 33% so với nhóm trẻngười Mỹ.Từ những nghiên cứu trên, các nhà tâm lý học chorằng, việc khen con thông minh, giỏi giang có hại chobé hơn là có lợi. Điều này sẽ khiến các em chủ quan,thiếu rèn luyện.Mặt khác, nó cũng khiến các em không dám lựa chọncác vấn đề mới, mang tính thử thách trong học tậpcũng như trong cuộc sống, vì sợ nếu thất bại sẽkhông còn được khen ngợi. Nếu bị chê bai, chỉ trích,các em thường mất tự tin, chán nản, dễ bỏ cuộc.Ngược lại, những lời khen dành cho sự cố gắng vànỗ lực sẽ giúp trẻ em tiến bộ và dám đương đầu. Cácem tin rằng mọi thành quả mình đạt được là do chămchỉ, cố gắng, nên khi gặp thất bại sẽ cố gắng, chămchỉ hơn nữa.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tâm lý của trẻ cách dạy trẻ kỹ năng dạy trẻ kỹ năng sống nghệ thuật dạy con cáiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thái độ của giới trẻ đối với người thuộc cộng đồng LGBT
5 trang 318 2 0 -
Giáo trình chuyên đề Giáo dục kỹ năng sống: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Thanh Bình
109 trang 256 3 0 -
9 Lời khuyên dành cho thanh niên của Bill Gates - Phần 1
134 trang 196 1 0 -
Nghệ thuật sử dụng hiệu quả công cụ tài chính
3 trang 185 0 0 -
10 Kỹ năng nghề nghiệp hữu dụng
3 trang 166 0 0 -
Dạy trẻ kỹ năng sống - 5 nguyên tắc giao tiếp cần dạy cho trẻ
5 trang 150 0 0 -
Những sự thật về cuộc sống - Hãy cứ tin rằng….
8 trang 120 0 0 -
25 Kỹ năng cơ bản về soft skills
3 trang 117 0 0 -
5 trang 110 1 0
-
Một số lưu ý về việc tuyển dụng và quản lý tình nguyện viên trong tổ chức sự kiện
6 trang 108 0 0