Dùng mướp đắng chữa đau dạ dày rất hiệu quả
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 112.95 KB
Lượt xem: 25
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Dùng mướp đắng chữa đau dạ dày rất hiệu quả
.Bạn bị đau dạ dày, nóng trong hay mọc nhọt sưng tấy? Hãy sử dụng mướp đắng.
Theo Đông y, cây mướp đắng có tính hàn, vị đắng, không độc, có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, bổ gan, dưỡng huyết, trị các chứng kiết lị, u nhọt, đau mắt đỏ do nhiệt, trúng nắng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dùng mướp đắng chữa đau dạ dày rất hiệu quả Dùng mướp đắng chữa đau dạ dày rất hiệu quả Bạn bị đau dạ dày, nóng trong hay mọc nhọt sưng tấy? Hãy sử dụng mướp đắng. Theo Đông y, cây mướp đắng có tính hàn, vị đắng, không độc, có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, bổ gan, dưỡng huyết, trị các chứng kiết lị, u nhọt, đau mắt đỏ do nhiệt, trúng nắng. Đau dạ dày: Lấy hoa mướp đắng đã phơi khô tán nhỏ, hòa với nước sôi để nguội uống. Hâm hấp sốt, mệt mỏi, khát nước: Lấy lá mướp non, lá khởi tử (hay lá hoa thiên lý) nấu canh ăn. Sốt từng cơn, làm mệt hay phát sốt (lao nhiệt): Lấy lá mướp đắng, lá câu kỷ lượng bằng nhau, giã nát hòa với nước lọc, gạn bỏ bã chia uống. Lên nhọt sưng tấy, vết thương nhiễm độc đau nhức: Lấy 12 gr lá mướp đắng khô, tán bột hòa với nước hoặc rượu để uống và lấy lá mướp đắng tươi rửa sạch, giã nát đắp bên ngoài rất tốt. Tiểu đường, nóng trong người: Lá mướp đắng khô hoặc tươi dùng nấu kỹ lấy nước uống thay trà. Đi lỵ không dứt ở trẻ em: Lấy dây mướp đắng giã nát, vắt lấy nước cốt hòa theo tỷ lệ một phần nước dây mướp đắng, nửa phần mật cho trẻ uống. Làm hạ nhiệt, sáng mắt, giải độc: Lấy 15 gr quả mướp đắng đã được phơi khô, thái lát hãm thành trà uống. Nóng trong người, rôm sảy: Quả mướp đắng hoặc dây mướp đắng nấu nước tắm cho trẻ. Ho sốt, phù thũng do gan nhiệt, đái buốt, đái rắt: Lấy quả mướp đắng còn xanh, lọc bỏ hạt nấu 1 - 2 quả ăn thường xuyên, sẽ có kết quả tốt. Chốc đầu ở trẻ em: Quả và hạt mướp đắng giã nát, gội đầu cho trẻ bằng lá cây đào ăn quả, rồi bôi thuốc chế bằng quả và hạt mướp đắng lên vùng chốc đầu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dùng mướp đắng chữa đau dạ dày rất hiệu quả Dùng mướp đắng chữa đau dạ dày rất hiệu quả Bạn bị đau dạ dày, nóng trong hay mọc nhọt sưng tấy? Hãy sử dụng mướp đắng. Theo Đông y, cây mướp đắng có tính hàn, vị đắng, không độc, có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, bổ gan, dưỡng huyết, trị các chứng kiết lị, u nhọt, đau mắt đỏ do nhiệt, trúng nắng. Đau dạ dày: Lấy hoa mướp đắng đã phơi khô tán nhỏ, hòa với nước sôi để nguội uống. Hâm hấp sốt, mệt mỏi, khát nước: Lấy lá mướp non, lá khởi tử (hay lá hoa thiên lý) nấu canh ăn. Sốt từng cơn, làm mệt hay phát sốt (lao nhiệt): Lấy lá mướp đắng, lá câu kỷ lượng bằng nhau, giã nát hòa với nước lọc, gạn bỏ bã chia uống. Lên nhọt sưng tấy, vết thương nhiễm độc đau nhức: Lấy 12 gr lá mướp đắng khô, tán bột hòa với nước hoặc rượu để uống và lấy lá mướp đắng tươi rửa sạch, giã nát đắp bên ngoài rất tốt. Tiểu đường, nóng trong người: Lá mướp đắng khô hoặc tươi dùng nấu kỹ lấy nước uống thay trà. Đi lỵ không dứt ở trẻ em: Lấy dây mướp đắng giã nát, vắt lấy nước cốt hòa theo tỷ lệ một phần nước dây mướp đắng, nửa phần mật cho trẻ uống. Làm hạ nhiệt, sáng mắt, giải độc: Lấy 15 gr quả mướp đắng đã được phơi khô, thái lát hãm thành trà uống. Nóng trong người, rôm sảy: Quả mướp đắng hoặc dây mướp đắng nấu nước tắm cho trẻ. Ho sốt, phù thũng do gan nhiệt, đái buốt, đái rắt: Lấy quả mướp đắng còn xanh, lọc bỏ hạt nấu 1 - 2 quả ăn thường xuyên, sẽ có kết quả tốt. Chốc đầu ở trẻ em: Quả và hạt mướp đắng giã nát, gội đầu cho trẻ bằng lá cây đào ăn quả, rồi bôi thuốc chế bằng quả và hạt mướp đắng lên vùng chốc đầu.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chăm sóc sức khỏe ứng dụng y học cổ truyền y học thực hành cây thuốc namGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chất lượng tiếp cận dịch vụ y tế của người nghèo tại thành phố Hồ Chí Minh hiện nay
10 trang 168 0 0 -
7 trang 166 0 0
-
4 trang 155 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 143 0 0 -
5 trang 113 0 0
-
Nhận thức về năng lực thông tin sức khỏe của sinh viên
8 trang 108 0 0 -
4 trang 81 0 0
-
Tài liệu 5 bước bạn nên thực hành để tránh bị sâu răng
7 trang 80 0 0 -
11 trang 65 0 0
-
Khảo sát sự hài lòng của học viên đào tạo theo nhu cầu tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội năm 2021 – 2022
5 trang 64 0 0