Đừng ngại : Tự ăn thịt chính mình
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 176.55 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tự chiếm thị phần của chính mình là chiến lược rất quen thuộc của các tập đoàn lớn trong môi trường kinh doanh đang thay đổi nhanh chóng.Đừng ngại : Tự ăn thịt chính mình Thay vì cho các công ty khác chiếm lấy thị trường của bạn, hãy cân nhắc việc cho ra những sản phẩm mới để cạnh tranh với chính những sản phẩm hiện có. Điều này nghe có vẻ vô lý, nhưng nếu kiểm soát hiệu quả nó sẽ cho phép bạn giữ được vị trí tiên phong và dẫn đầu các cuộc đua.Kinh nghiệm từ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đừng ngại : Tự ăn thịt chính mình Đừng ngại : Tự ăn thịt chính mìnhTự chiếm thị phần của chính mình là chiến lược rất quen thuộc của các tậpđoàn lớn trong môi trường kinh doanh đang thay đổi nhanh chóng.Đ ừng ngại : Tự ăn thịt chính mìnhThay vì cho các công ty khác chiếm lấy thị trường của bạn, hãy cân nhắc việccho ra những sản phẩm mới để cạnh tranh với chính những sản phẩm hiện có.Điều này nghe có vẻ vô lý, nhưng nếu kiểm soát hiệu quả nó sẽ cho phép bạngiữ được vị trí tiên phong và dẫn đầu các cuộc đua.Kinh nghiệm từ Apple và StarbucksKhi bạn chỉ có một thị trường giới hạn cho một sản phẩm hay dịch vụ cụ thể,bất cứ đối thủ mới nào cũng có thể giành mất thị trường này. “Tự ăn thịtmình” – đưa các sản phẩm mới ra cạnh tranh với các sản phẩm hiện có củabạn là một chiến thuật được nhiều doanh nghiệp sử dụng, từ chuỗi cửa hàngcà phê nhượng quyền Starbucks cho đến nhà sản xuất công nghệ Intel.Starbucks nổi tiếng với việc cứ vài phút lại mở một cửa hàng mới. Họ khaokhát tránh xa sự cạnh tranh. Dù các cửa hàng chi nhánh sẽ phải cạnh tranh lẫnnhau để thu hút một lượng khách hàng có giới hạn, nhưng Starbucks nhậnthấy rằng điều này vẫn tốt hơn là đi cạnh tranh với những công ty cạnh tranhkhác như Costa Coffee hay Caffè Nero.Các nhà sản xuất phần cứng và phần mềm máy tính như Apple, Intel vàMicrosoft cũng là những điển hình khác được biết đến nhiều về kiểu “tự ănthịt mình”. Bằng cách thường xuyên đưa ra những bản nâng cấp cho các sảnphẩm (chẳng hạn như là máy tính nhanh hơn hay phần mềm chống virus tốthơn) họ không chỉ giữ được vị trí đi đầu ngành công nghiệp mà còn thuyếtphục được khách hàng mua sản phẩm mới, khiến cho các đối thủ có ít chỗ đểxâm lấn hơn trong thị trường.Phương pháp này có tác dụng trong những thị trường hay thay đổi mà sựtrung thành của khách hàng có giới hạn. Ngoài ra, điều này cũng có tác dụngkhi khách hàng, bất kể vì lý do gì, muốn tiếp tục cập nhật với những pháttriển công nghệ mới nhất.Lời khuyên cho các nhà quản lýĐ ừng ngại cạnh tranh với chính mình. Dù ban đầu bạn sẽ dễ nản chí vì nguycơ mất thị trường của sản phẩm cũ nhưng việc này là cách tích cực để kiểmsoát việc bị mất thị trường - bản chất năng động của thương mại hiện đại.Điều này cũng sẽ buộc bạn phải sáng tạo và vượt qua tính tự mãn.Hãy “tự ăn thịt mình” khi biết trước rằng đối thủ sẽ giới thiệu một sản phẩmmới có tiềm năng được ưa chuộng. Khi doanh thu chững lại, việc “ăn thịt”những sản phẩm cũ bằng cách tung ra những sản phẩm mới tiên tiến hơn cóthể kích thích triệt để doanh thu tổng thể.Phát triển một sản phẩm thường tốn thời gian và tiền bạc – nếu sản phẩm hiệntại sinh lợi cao và không có nguy cơ bị cạnh tranh thì bạn hãy hoãn việc giớithiệu sản phẩm mới cho đến khi cần thiết hoặc đến một thời điểm mongmuốn.Cần dự đoán tình trạng thị trường để quyết định chính xác khi nào thì chiếnlược này được phát huy tối đa sức mạnh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đừng ngại : Tự ăn thịt chính mình Đừng ngại : Tự ăn thịt chính mìnhTự chiếm thị phần của chính mình là chiến lược rất quen thuộc của các tậpđoàn lớn trong môi trường kinh doanh đang thay đổi nhanh chóng.Đ ừng ngại : Tự ăn thịt chính mìnhThay vì cho các công ty khác chiếm lấy thị trường của bạn, hãy cân nhắc việccho ra những sản phẩm mới để cạnh tranh với chính những sản phẩm hiện có.Điều này nghe có vẻ vô lý, nhưng nếu kiểm soát hiệu quả nó sẽ cho phép bạngiữ được vị trí tiên phong và dẫn đầu các cuộc đua.Kinh nghiệm từ Apple và StarbucksKhi bạn chỉ có một thị trường giới hạn cho một sản phẩm hay dịch vụ cụ thể,bất cứ đối thủ mới nào cũng có thể giành mất thị trường này. “Tự ăn thịtmình” – đưa các sản phẩm mới ra cạnh tranh với các sản phẩm hiện có củabạn là một chiến thuật được nhiều doanh nghiệp sử dụng, từ chuỗi cửa hàngcà phê nhượng quyền Starbucks cho đến nhà sản xuất công nghệ Intel.Starbucks nổi tiếng với việc cứ vài phút lại mở một cửa hàng mới. Họ khaokhát tránh xa sự cạnh tranh. Dù các cửa hàng chi nhánh sẽ phải cạnh tranh lẫnnhau để thu hút một lượng khách hàng có giới hạn, nhưng Starbucks nhậnthấy rằng điều này vẫn tốt hơn là đi cạnh tranh với những công ty cạnh tranhkhác như Costa Coffee hay Caffè Nero.Các nhà sản xuất phần cứng và phần mềm máy tính như Apple, Intel vàMicrosoft cũng là những điển hình khác được biết đến nhiều về kiểu “tự ănthịt mình”. Bằng cách thường xuyên đưa ra những bản nâng cấp cho các sảnphẩm (chẳng hạn như là máy tính nhanh hơn hay phần mềm chống virus tốthơn) họ không chỉ giữ được vị trí đi đầu ngành công nghiệp mà còn thuyếtphục được khách hàng mua sản phẩm mới, khiến cho các đối thủ có ít chỗ đểxâm lấn hơn trong thị trường.Phương pháp này có tác dụng trong những thị trường hay thay đổi mà sựtrung thành của khách hàng có giới hạn. Ngoài ra, điều này cũng có tác dụngkhi khách hàng, bất kể vì lý do gì, muốn tiếp tục cập nhật với những pháttriển công nghệ mới nhất.Lời khuyên cho các nhà quản lýĐ ừng ngại cạnh tranh với chính mình. Dù ban đầu bạn sẽ dễ nản chí vì nguycơ mất thị trường của sản phẩm cũ nhưng việc này là cách tích cực để kiểmsoát việc bị mất thị trường - bản chất năng động của thương mại hiện đại.Điều này cũng sẽ buộc bạn phải sáng tạo và vượt qua tính tự mãn.Hãy “tự ăn thịt mình” khi biết trước rằng đối thủ sẽ giới thiệu một sản phẩmmới có tiềm năng được ưa chuộng. Khi doanh thu chững lại, việc “ăn thịt”những sản phẩm cũ bằng cách tung ra những sản phẩm mới tiên tiến hơn cóthể kích thích triệt để doanh thu tổng thể.Phát triển một sản phẩm thường tốn thời gian và tiền bạc – nếu sản phẩm hiệntại sinh lợi cao và không có nguy cơ bị cạnh tranh thì bạn hãy hoãn việc giớithiệu sản phẩm mới cho đến khi cần thiết hoặc đến một thời điểm mongmuốn.Cần dự đoán tình trạng thị trường để quyết định chính xác khi nào thì chiếnlược này được phát huy tối đa sức mạnh.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chiến lược kinh doanh môi trường kinh doanh quản lý doanh nghiệp lãnh đạo doanh nghiệp tổ chức doanh nghiệp kỹ năng quản trịGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 367 1 0 -
Bí quyết đặt tên cho doanh nghiệp của bạn
6 trang 312 0 0 -
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 301 0 0 -
12 trang 294 0 0
-
30 trang 258 3 0
-
109 trang 256 0 0
-
Bài giảng Nguyên lý Quản trị học - Chương 2 Các lý thuyết quản trị
31 trang 222 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 209 0 0 -
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực ( Lê Thị Thảo) - Chương 4 Tuyển dụng nhân sự
40 trang 197 0 0 -
105 trang 196 0 0