Đừng nghĩ trẻ không biết gì
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 123.53 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Người lớn luôn ngạc nhiên khi thấy các công chúa, hoàng tử nhà mình tại sao bé tí mà biết bắt nạt mẹ, bà trong khi sợ cô giáo một phép. Theo các nhà khoa học Mỹ, bọn trẻ khôn hơn chúng ta tưởng rất nhiều. Trẻ ở tuổi tập đi không chỉ có khả năng “đón ý” để đưa ra cách xử sự thích hợp khi quan sát phản ứng của người lớn mà còn biết cách “rút lui an toàn” trong những cuộc tranh luận. “Điều này có nghĩa nếu trong nhà bạn có trẻ nhỏ tuổi...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đừng nghĩ trẻ không biết gì Đừng nghĩ trẻ không biết gìNgười lớn luôn ngạc nhiên khi thấy các côngchúa, hoàng tử nhà mình tại sao bé tí mà biết bắtnạt mẹ, bà trong khi sợ cô giáo một phép. Theocác nhà khoa học Mỹ, bọn trẻ khôn hơn chúng tatưởng rất nhiều.Trẻ ở tuổi tập đi không chỉ có khả năng “đón ý” đểđưa ra cách xử sự thích hợp khi quan sát phản ứngcủa người lớn mà còn biết cách “rút lui an toàn” trongnhững cuộc tranh luận.“Điều này có nghĩa nếu trong nhà bạn có trẻ nhỏ tuổitập đi, bạn cần phải hết sức kiềm chế cảm xúc trongkhi trò chuyện”, TS Betty Repacholi, ĐH Washington(Seattle) cho biết.“Những đứa trẻ khoảng 1 năm tuổi sẽ thay đổi hànhvi theo tâm trạng của người lớn nếu họ thể hiện nótrên nét mặt và giọng nói”, Repacholi và cộng sựAndrew N. Meltzoff nhấn mạnh. Tuy nhiên, với trẻ ẵmngửa, các nhà nghiên cứu chưa thể khẳng định là cácbé có thể “bắt” tín hiệu và thay đổi thái độ theo hướngngoại cảnh tác động hay không.Kết luận trên được rút ra từ các thực nghiệm hếtsức thú vị:- Thử nghiệm đầu tiên được tiến hành trên 98 cô cậubé tuổi tập đi (18 tháng tuổi). Các bé được đưa vàomột phòng lớn với nhiều đồ chơi và 1 cô trông trẻ.Mỗi bé sẽ chọn cho mình 3 loại đồ chơi khác nhautheo hướng dẫn của cô giáo. Khi các bé đang chọnđồ chơi, một người “khó tính” sẽ bước vào và sẽ tỏthái độ trách cứ cô giáo với giọng nói giận dữ kiểu:“Sao mà ồn ào thế! Cô trông nom kiểu gì thế này?”.Tiếp đó, mặc dù không nói năng gì nữa nhưng người“khó tính” sẽ phải tỏ thái độ cau có, khó chịu trêngương mặt 1 lúc rồi mới rời khỏi phòng. Khi người“khó tính” tỏ thái độ giận dữ và ở trong phòng, lũ trẻphải mất 5 giây để tìm kiếm đồ chơi nhưng khi người“gây chuyện” rời khỏi phòng, lũ trẻ chỉ mất có 1 giâyđể thực hiện yêu cầu của cô giáo.- Lần thử nghiệm thứ 2 có 72 cô cậu bé 18 tuổi thamgia. Lần này, người “khó tính” sẽ tỏ thái độ trực tiếpvới bọn trẻ và quay lưng lại chúng sau khi thỏa cơnthịnh nộ.- Ở lần thử nghiệm thứ 3, người “khó tính” sẽ giữ nétmặt cau có và nhìn lũ trẻ chăm chăm sau khi kết thúcviệc trách cứ cô giáo.Trong khi người “khó tính” quay lưng đi, các nhànghiên cứu phát hiện ra rằng bọn trẻ hào hứng vớicác món đồ chơi hơn nhưng khi họ nhìn chúng chằmchằm, bọn trẻ sẽ tỏ thái độ lưỡng lự, ngập ngừng khilấy hoặc chơi 1 đồ chơi nào đó.Phân tích nét mặt bọn trẻ, các nhà nghiên cứu pháthiện ra rằng chúng không hề khó chịu bởi tiếng quáttháo, cáu gắt nhưng “rất chú tâm” quan sát phản ứngcủa người “khó tính” và cô giáo.“Bọn trẻ rõ ràng hiểu rằng những người này đang gặpmột vấn đề nghiêm trọng và có liên quan đến chúng”,TS Repacholi nói. Điều này đã làm tất cả nhómnghiên cứu ngạc nhiên bởi trước khi thực nghiệm bắtđầu, tất cả đều cho rằng bọn trẻ sẽ chỉ chú ý và xử lýthông tin khi các hành động hướng tới chúng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đừng nghĩ trẻ không biết gì Đừng nghĩ trẻ không biết gìNgười lớn luôn ngạc nhiên khi thấy các côngchúa, hoàng tử nhà mình tại sao bé tí mà biết bắtnạt mẹ, bà trong khi sợ cô giáo một phép. Theocác nhà khoa học Mỹ, bọn trẻ khôn hơn chúng tatưởng rất nhiều.Trẻ ở tuổi tập đi không chỉ có khả năng “đón ý” đểđưa ra cách xử sự thích hợp khi quan sát phản ứngcủa người lớn mà còn biết cách “rút lui an toàn” trongnhững cuộc tranh luận.“Điều này có nghĩa nếu trong nhà bạn có trẻ nhỏ tuổitập đi, bạn cần phải hết sức kiềm chế cảm xúc trongkhi trò chuyện”, TS Betty Repacholi, ĐH Washington(Seattle) cho biết.“Những đứa trẻ khoảng 1 năm tuổi sẽ thay đổi hànhvi theo tâm trạng của người lớn nếu họ thể hiện nótrên nét mặt và giọng nói”, Repacholi và cộng sựAndrew N. Meltzoff nhấn mạnh. Tuy nhiên, với trẻ ẵmngửa, các nhà nghiên cứu chưa thể khẳng định là cácbé có thể “bắt” tín hiệu và thay đổi thái độ theo hướngngoại cảnh tác động hay không.Kết luận trên được rút ra từ các thực nghiệm hếtsức thú vị:- Thử nghiệm đầu tiên được tiến hành trên 98 cô cậubé tuổi tập đi (18 tháng tuổi). Các bé được đưa vàomột phòng lớn với nhiều đồ chơi và 1 cô trông trẻ.Mỗi bé sẽ chọn cho mình 3 loại đồ chơi khác nhautheo hướng dẫn của cô giáo. Khi các bé đang chọnđồ chơi, một người “khó tính” sẽ bước vào và sẽ tỏthái độ trách cứ cô giáo với giọng nói giận dữ kiểu:“Sao mà ồn ào thế! Cô trông nom kiểu gì thế này?”.Tiếp đó, mặc dù không nói năng gì nữa nhưng người“khó tính” sẽ phải tỏ thái độ cau có, khó chịu trêngương mặt 1 lúc rồi mới rời khỏi phòng. Khi người“khó tính” tỏ thái độ giận dữ và ở trong phòng, lũ trẻphải mất 5 giây để tìm kiếm đồ chơi nhưng khi người“gây chuyện” rời khỏi phòng, lũ trẻ chỉ mất có 1 giâyđể thực hiện yêu cầu của cô giáo.- Lần thử nghiệm thứ 2 có 72 cô cậu bé 18 tuổi thamgia. Lần này, người “khó tính” sẽ tỏ thái độ trực tiếpvới bọn trẻ và quay lưng lại chúng sau khi thỏa cơnthịnh nộ.- Ở lần thử nghiệm thứ 3, người “khó tính” sẽ giữ nétmặt cau có và nhìn lũ trẻ chăm chăm sau khi kết thúcviệc trách cứ cô giáo.Trong khi người “khó tính” quay lưng đi, các nhànghiên cứu phát hiện ra rằng bọn trẻ hào hứng vớicác món đồ chơi hơn nhưng khi họ nhìn chúng chằmchằm, bọn trẻ sẽ tỏ thái độ lưỡng lự, ngập ngừng khilấy hoặc chơi 1 đồ chơi nào đó.Phân tích nét mặt bọn trẻ, các nhà nghiên cứu pháthiện ra rằng chúng không hề khó chịu bởi tiếng quáttháo, cáu gắt nhưng “rất chú tâm” quan sát phản ứngcủa người “khó tính” và cô giáo.“Bọn trẻ rõ ràng hiểu rằng những người này đang gặpmột vấn đề nghiêm trọng và có liên quan đến chúng”,TS Repacholi nói. Điều này đã làm tất cả nhómnghiên cứu ngạc nhiên bởi trước khi thực nghiệm bắtđầu, tất cả đều cho rằng bọn trẻ sẽ chỉ chú ý và xử lýthông tin khi các hành động hướng tới chúng.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tâm lý của trẻ cách dạy trẻ kỹ năng dạy trẻ kỹ năng sống nghệ thuật dạy con cáiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thái độ của giới trẻ đối với người thuộc cộng đồng LGBT
5 trang 318 2 0 -
Giáo trình chuyên đề Giáo dục kỹ năng sống: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Thanh Bình
109 trang 256 3 0 -
9 Lời khuyên dành cho thanh niên của Bill Gates - Phần 1
134 trang 196 1 0 -
Nghệ thuật sử dụng hiệu quả công cụ tài chính
3 trang 185 0 0 -
10 Kỹ năng nghề nghiệp hữu dụng
3 trang 166 0 0 -
Dạy trẻ kỹ năng sống - 5 nguyên tắc giao tiếp cần dạy cho trẻ
5 trang 150 0 0 -
Những sự thật về cuộc sống - Hãy cứ tin rằng….
8 trang 120 0 0 -
25 Kỹ năng cơ bản về soft skills
3 trang 116 0 0 -
5 trang 110 1 0
-
Một số lưu ý về việc tuyển dụng và quản lý tình nguyện viên trong tổ chức sự kiện
6 trang 108 0 0