![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Đúng - sai chuyện dạy con?
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 119.53 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo dục là phải “Thương cho roi cho vọt” - Câu nói mang tính sai lệch này đã khiến không ít ông bố bà mẹ đẩy con mình đến tình trạng bị tổn thương về thể xác lẫn tinh thần. Nỗi buồn con trẻ Buồn, trầm cảm, u uất là điều trẻ em cảm thấy đầu tiên khi bị trừng phạt về thân thể và tinh thần. Khi bị mắng, đánh chửi trẻ sẽ có cảm giác không được thương yêu và dần xa lánh cha mẹ. Bị đánh mắng nhiều sẽ khiến trẻ bị thui chột những khả năng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đúng - sai chuyện dạy con? Đúng - sai chuyện dạy con?Giáo dục là phải “Thương cho roi cho vọt” - Câu nói mang tính sai lệchnày đã khiến không ít ông bố bà mẹ đẩy con mình đến tình trạng bị tổnthương về thể xác lẫn tinh thần.Nỗi buồn con trẻBuồn, trầm cảm, u uất là điều trẻ em cảm thấy đầu tiên khi bị trừng phạtvề thân thể và tinh thần. Khi bị mắng, đánh chửi trẻ sẽ có cảm giáckhông được thương yêu và dần xa lánh chamẹ.Bị đánh mắng nhiều sẽ khiến trẻ bị thui chộtnhững khả năng sáng tạo, khả năng thể hiệnbản thân mình với bạn bè và xã hội. Nỗi buồnluôn đeo đẳng và trẻ sẽ trốn tránh để khôngphải đối mặt với cha mẹ vì lo sợ sẽ bị làm sai điều gì đó khiến cha mẹtrách phạt.Chai lì với đòn roiSử dụng biện pháp trừng phạt thân thể chỉ có tác dụng trong thời giantrước mắt. Trẻ thường có thái độ chống đối bằng cách thực hiện hìnhphạt để khỏi bị phạt ngay lúc đó, nhưng sẽ tái phạm vào lúc khác vớimức độ mạnh hơn.Hơn thế nữa, khi bị ăn đòn quá nhiều trẻ không còn cảm thấy sợ, dườngnhư chai lì với đòn roi của bố mẹ. Điều này khiến trẻ trở nên lầm lì, hiếuchiến và hung hăng hơn. Không ít những hành vi phạm tội trẻ vị thànhniên là do trẻ không được dạy dỗ đúng cách và không hiểu đúng bảnchất của việc giáo dục không cần đòn roi.Nhiều trẻ bỏ bê học hành, đua đòi ăn chơi, theo bạn bè xấu chỉ vì khôngtìm được sự đồng cảm trong gia đình, với bố mẹ. Những bạn bè xấuthường cũng có hoàn cảnh éo le tương tự vì vậy những đứa trẻ nàythường cùng nhau bỏ bê học hành, nghĩ ra những trò bậy để nghịchngợm và quấy phá.Bị mắng mỏ, bị phạt, và bị đánh đòn nhiều sẽ gây ra phản ứng giận dữ,chống đối, thậm chí suy thoái đạo đức ở trẻ. Đòn roi sẽ không có tácdụng nếu cha mẹ không chịu tìm hiểu lỗi lầm của con trẻ trước khi dùnghình phạt roi đòn.Lắng nghe nỗi niềm trẻ thơRất ít cha mẹ ý thức được về tầm quan trọng của việc lắng nghe tâm sựcủa trẻ thơ. Trẻ em cũng có quan điểm riêng của mình về những hànhđộng mình làm. Trẻ cần được chỉ bảo cặn kẽ về cái sai và cái đúng vềhành động của chúng, để từ đó trẻ ý thức được việc mình làm tốt hơn.Trẻ cũng muốn được tha thứ, được giảm nhẹ hình phạt, được sửa chữalỗi lầm mỗi khi làm sai chứ không chỉ là đón nhận một trận đòn kịch liệtrồi đâu lại vào đấy. Là người làm cha, làm mẹ hãy thực sự chia sẻ vớitrẻ, dạy điều hay, điều dở và loại bỏ thói quen trừng phạt nặng nề nhữngđứa con thương yêu của mình.Theo:Eva
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đúng - sai chuyện dạy con? Đúng - sai chuyện dạy con?Giáo dục là phải “Thương cho roi cho vọt” - Câu nói mang tính sai lệchnày đã khiến không ít ông bố bà mẹ đẩy con mình đến tình trạng bị tổnthương về thể xác lẫn tinh thần.Nỗi buồn con trẻBuồn, trầm cảm, u uất là điều trẻ em cảm thấy đầu tiên khi bị trừng phạtvề thân thể và tinh thần. Khi bị mắng, đánh chửi trẻ sẽ có cảm giáckhông được thương yêu và dần xa lánh chamẹ.Bị đánh mắng nhiều sẽ khiến trẻ bị thui chộtnhững khả năng sáng tạo, khả năng thể hiệnbản thân mình với bạn bè và xã hội. Nỗi buồnluôn đeo đẳng và trẻ sẽ trốn tránh để khôngphải đối mặt với cha mẹ vì lo sợ sẽ bị làm sai điều gì đó khiến cha mẹtrách phạt.Chai lì với đòn roiSử dụng biện pháp trừng phạt thân thể chỉ có tác dụng trong thời giantrước mắt. Trẻ thường có thái độ chống đối bằng cách thực hiện hìnhphạt để khỏi bị phạt ngay lúc đó, nhưng sẽ tái phạm vào lúc khác vớimức độ mạnh hơn.Hơn thế nữa, khi bị ăn đòn quá nhiều trẻ không còn cảm thấy sợ, dườngnhư chai lì với đòn roi của bố mẹ. Điều này khiến trẻ trở nên lầm lì, hiếuchiến và hung hăng hơn. Không ít những hành vi phạm tội trẻ vị thànhniên là do trẻ không được dạy dỗ đúng cách và không hiểu đúng bảnchất của việc giáo dục không cần đòn roi.Nhiều trẻ bỏ bê học hành, đua đòi ăn chơi, theo bạn bè xấu chỉ vì khôngtìm được sự đồng cảm trong gia đình, với bố mẹ. Những bạn bè xấuthường cũng có hoàn cảnh éo le tương tự vì vậy những đứa trẻ nàythường cùng nhau bỏ bê học hành, nghĩ ra những trò bậy để nghịchngợm và quấy phá.Bị mắng mỏ, bị phạt, và bị đánh đòn nhiều sẽ gây ra phản ứng giận dữ,chống đối, thậm chí suy thoái đạo đức ở trẻ. Đòn roi sẽ không có tácdụng nếu cha mẹ không chịu tìm hiểu lỗi lầm của con trẻ trước khi dùnghình phạt roi đòn.Lắng nghe nỗi niềm trẻ thơRất ít cha mẹ ý thức được về tầm quan trọng của việc lắng nghe tâm sựcủa trẻ thơ. Trẻ em cũng có quan điểm riêng của mình về những hànhđộng mình làm. Trẻ cần được chỉ bảo cặn kẽ về cái sai và cái đúng vềhành động của chúng, để từ đó trẻ ý thức được việc mình làm tốt hơn.Trẻ cũng muốn được tha thứ, được giảm nhẹ hình phạt, được sửa chữalỗi lầm mỗi khi làm sai chứ không chỉ là đón nhận một trận đòn kịch liệtrồi đâu lại vào đấy. Là người làm cha, làm mẹ hãy thực sự chia sẻ vớitrẻ, dạy điều hay, điều dở và loại bỏ thói quen trừng phạt nặng nề nhữngđứa con thương yêu của mình.Theo:Eva
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo dục mầm non kỹ năng mầm non dạy học mầm non kỹ năng làm cha mẹ cách dạy con kiến thức cho cha mẹ giáo dục trẻ mầm non phương pháp dạy trẻ mầm non rèn luyện kỹ năng cho bé dạy trẻ họcTài liệu liên quan:
-
47 trang 1033 6 0
-
16 trang 546 3 0
-
2 trang 466 6 0
-
3 trang 403 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 289 0 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 230 0 0 -
8 trang 212 0 0
-
2 trang 193 0 0
-
8 trang 175 0 0
-
Những vấn đề lí luận chung của giáo dục học mầm non
210 trang 172 0 0