Dùng thước lỗ ban thế nào
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 148.93 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Dùng thước lỗ ban thế nào Thước lỗ ban tiếng Việt hiện phổ biến hiện nay, tuy nhiên không phải ai cũng biết tác dụng cũng cách dùng của loại thước này. Cấu tạo và nguồn gốc của thước Ban Lỗ:Hàng trên cùng là đơn vị Inch, dưới cùng là đơn vị mét. Các khoảng trên là ghi theo thước trực 8 dài 42,8cm, các khoảng dưới ghi theo thước trực dài 38,8cmSự ảnh hưởng văn minh phương tây đã làm “biến mất” nhiều hệ thước đo truyền thống của đa số các nước, trong đó có Việt Nam. Mọi...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dùng thước lỗ ban thế nào Dùng thước lỗ ban thế nàoThước lỗ ban tiếng Việt hiện phổ biến hiện nay, tuy nhiên không phải ai cũngbiết tác dụng cũng cách dùng của loại thước này.Cấu tạo và nguồn gốc của thước Ban Lỗ:Hàng trên cùng là đơn vị Inch, dưới cùng là đơn vị mét. Các khoảng trên là ghitheo thước trực 8 dài 42,8cm, các khoảng dưới ghi theo thước trực dài 38,8cmSự ảnh hưởng văn minh phương tây đã làm “biến mất” nhiều hệ thước đo truyềnthống của đa số các nước, trong đó có Việt Nam. Mọi kích thước về kỹ thuật, mỹthuật hiện nay đều dùng hệ đo mét (nguồn gốc: Pháp), và có một vài sản phẩmdùng hệ đo inch (nguồn gốc: Anh, 1 inch = 2,54 cm). Hệ thống thước đo được sửdụng trong thời Nguyễn (1802 – 1945), thời kỳ chế độ quân chủ cuối cùng tại ViệtNam, cũng là hệ thước đo còn lưu truyền phần nào hiện nay. Để đo đất – làm nhà– dựng cửa, thời Nguyễn phổ biến hệ thước đo ruộng đất (điền xích) và hệ thướcmộc (mộc xích). Loại thước lỗ ban mà hiện nay ta biết là thuộc hệ thước mộc, vốnđược dùng chủ yếu trong các công trình kiến trúc truyền thống.Hiện nay tồn tại hai nhóm thước chính, đó là thước kỹ thuật và thước tín ngưỡng(hay còn gọi là thước lỗ ban). Theo các nghiên cứu của tác giả Phan Thanh Hảicông bố trên tạp chí Kiến Trúc số 3/2003 (hội Kiến trúc sư Việt Nam) thì thước lỗban khá phức tạp bởi có rất nhiều loại với quan niệm và cách sử dụng khác nhau.Lỗ Ban là tên một người thợ mộc Trung Hoa cổ đại, tương truyền đã phát minh racưa, đục và các dụng cụ nghề mộc trong đó có cây thước đo (còn có tên gọi mônxích, dùng để đo cửa). Thước dài 46cm, bề mặt chia làm 8 trực, giữa các trực khắccác chữ tài – đại – tinh, bệnh – thổ – tinh, ly – thuỷ – tinh, nghĩa – thuỷ – tinh,quan – kim – tinh, chấp – hoả – tinh, hại – hoả – tinh, cát – kim – tinh, đồng thờikèm theo các câu về điều tốt xấu (cát, hung). Trong thời cổ, ở Trung Quốc và cácnước ảnh hưởng văn hoá Hán đều sử dụng thước lỗ ban với nhiều biến dạng. Hiệnnay có hai loại thước lỗ ban chính, sử dụng ở cả Việt Nam lẫn Trung Quốc, ĐàiLoan, Hong Kong, đó là thước trực 8 (bát môn xích) và thước trực 10 (thập mônxích) với giá trị khác nhau. Và cả hai loại thước này hiện đều cùng in trên câythước sắt cuốn bán phổ biến trên thị trường, có thước in chữ Hoa, có thước đãđược dịch in luôn chữ Việt (phiên âm) cho dễ đọc!Cụ thể nội dung hai loại thước này như sau:1. Loại thước trực 8 dài 42,8cm (sau đó là lặp lại), 8 trực là: tài – bệnh – ly – nghĩa– quan – chấp (hoặc nạn) – hại – bản (hoặc mạng); mỗi trực lại chia thành bốnphần chia làm hai khoảng (tên trực nằm giữa), mỗi khoảng ghi các chữ, ví dụ nhưtrong khoảng quan có ghi: thuận lợi, hoành tài, tấn ích, phú quý.2. Loại thước trực 10 dài 38,8cm; 10 trực là: đinh – hại – vượng – khổ – nghĩa –quan – tử – hưng – thất – tài. Mỗi trực cũng lại chia thành các khoảng ghi các chữ,ví dụ như khoảng đinh ghi: phúc tinh, cập đệ – tài vượng, đăng khoa.Các trực tốt như tài, nghĩa, quan… được in màu đỏ, xấu như bệnh, tử, hại… thì inmàu đen, cho nên nhiều người sử dụng thước theo cách dễ hiểu: thấy kéo thước vôcung đỏ là tốt! Thực tế vẫn còn nhiều biến thể của “thước lỗ ban”, có cái dài43,9cm, có cái dài đến 56cm (thước Chu Nguyên xích tại bảo tàng Mỹ thuật cungđình Huế). Do vậy có thể tạm kết luận: các loại thước này mang tính tín ngưỡngdân gian là chính, được lưu truyền sử dụng theo kiểu “có thờ có thiêng – có kiêngcó lành”. Vấn đề là gia chủ và nhà chuyên môn cần xác định rõ việc đo đạc trongxây dựng một cách khoa học, đảm bảo kỹ thuật – mỹ thuật và có sự gia giảm linhhoạt, không để cho những áp đặt vu vơ làm sai lệch chất lượng của công trình.Sử dụng thước thế nào?Nhiều gia chủ hiện nay hay mua cây thước kéo có in các vạch đen đỏ, gặp bất kỳchỗ nào trong ngôi nhà cũng… kiểm tra, rồi đòi hỏi mọi thứ phải vào được cungtốt (màu đỏ), gây khó khăn cho nhà chuyên môn, ảnh hưởng đến kỹ thuật và mỹthuật công trình. Vấn dề nằm ở chỗ cần áp dụng kích thước lỗ ban cho những khuvực, chi tiết nào trong nhà để đạt sự hợp lý và đảm bảo nguyên tắc phong thuỷ,không sa đà vào tiểu tiết mê tín.Vị trí áp dụngCó ba nguyên tắc làm cơ sở cho việc áp dụng kích thước phong thuỷ trong xây cất.Đó là quan điểm dương trạch khí, các cấp độ môn – táo – chủ, và nguyên tắc hìnhphễu.a. Dương trạch khí: đảm bảo nạp khí và thoát khí, thông qua hệ thống cửa, tươngquan cửa với toàn nhà. Như Lão Tử thuở trước từng nói: vo đất làm bình cốt đểdùng phần rỗng bên trong. Hay quan điểm kiến trúc hiện đại: khoảng không giữacác bức tường quan trọng hơn là bản thân các bức tường! Tức là, con người sốngtrong môi trường thiên nhiên và nhân tạo, tìm kiếm kích thước hài hoà hợp lý phảicăn cứ vào khoảng trống, ở phần rỗng chứ không phải là các phần đặc!b. Môn – táo – chủ: ba cấp độ này cũng ưu tiên đi từ môn (kích thước hệ thốngcửa) đến táo (kích thước bếp) và sau cùng là chủ (các kích thước liên quan đến chủnhân) trong đó chủ yếu là môn (thước lỗ ban vốn được gọi là môn xích). Còn táovà chủ chỉ cần tương quan tỷ lệ và phù hợp nhân trắc là đủ. Ví dụ kích thước bệbếp phải vừa tầm người sử dụng, dù có “kéo vào cung đỏ” mà cao quá hay thấpquá cũng đều hỏng.c. Nguyên tắc hình phễu: để tàng phong tụ khí thì luôn cần hệ kích thước cửa đảmbảo nguyên tắc từ ngoài vào trong theo hình phễu thu dần vào. Cửa cổng phải rộngvà cao hơn cửa chính, cửa chính cao rộng hơn cửa phòng, cửa phòng ngủ hơn cửaphòng vệ sinh. Nguyên tắc này đảm bảo cửa nơi đối ngoại đông người nên rộnghơn cửa phòng vốn chỉ dùng đối nội.Riêng với hệ cửa sổ (song khẩu) thì tránh khấp khểnh thiên lệch so với cửa chínhđể đảm bảo tính cân bằng. Cửa đi dẫn truyền khí, thiên về vật chất, cửa sổ điều tiếtkhí và cảnh quan (trong nhìn ra – ngoài nhìn vào) thiên về tinh thần. Khi cửa điđóng (ví dụ vào ban đêm) thì cửa sổ chính là nguồn điều tiết thông thoáng và tầmnhìn, do đó kích thước cửa sổ không bắt buộc phải theo thước lỗ ban mà quantrọng là ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dùng thước lỗ ban thế nào Dùng thước lỗ ban thế nàoThước lỗ ban tiếng Việt hiện phổ biến hiện nay, tuy nhiên không phải ai cũngbiết tác dụng cũng cách dùng của loại thước này.Cấu tạo và nguồn gốc của thước Ban Lỗ:Hàng trên cùng là đơn vị Inch, dưới cùng là đơn vị mét. Các khoảng trên là ghitheo thước trực 8 dài 42,8cm, các khoảng dưới ghi theo thước trực dài 38,8cmSự ảnh hưởng văn minh phương tây đã làm “biến mất” nhiều hệ thước đo truyềnthống của đa số các nước, trong đó có Việt Nam. Mọi kích thước về kỹ thuật, mỹthuật hiện nay đều dùng hệ đo mét (nguồn gốc: Pháp), và có một vài sản phẩmdùng hệ đo inch (nguồn gốc: Anh, 1 inch = 2,54 cm). Hệ thống thước đo được sửdụng trong thời Nguyễn (1802 – 1945), thời kỳ chế độ quân chủ cuối cùng tại ViệtNam, cũng là hệ thước đo còn lưu truyền phần nào hiện nay. Để đo đất – làm nhà– dựng cửa, thời Nguyễn phổ biến hệ thước đo ruộng đất (điền xích) và hệ thướcmộc (mộc xích). Loại thước lỗ ban mà hiện nay ta biết là thuộc hệ thước mộc, vốnđược dùng chủ yếu trong các công trình kiến trúc truyền thống.Hiện nay tồn tại hai nhóm thước chính, đó là thước kỹ thuật và thước tín ngưỡng(hay còn gọi là thước lỗ ban). Theo các nghiên cứu của tác giả Phan Thanh Hảicông bố trên tạp chí Kiến Trúc số 3/2003 (hội Kiến trúc sư Việt Nam) thì thước lỗban khá phức tạp bởi có rất nhiều loại với quan niệm và cách sử dụng khác nhau.Lỗ Ban là tên một người thợ mộc Trung Hoa cổ đại, tương truyền đã phát minh racưa, đục và các dụng cụ nghề mộc trong đó có cây thước đo (còn có tên gọi mônxích, dùng để đo cửa). Thước dài 46cm, bề mặt chia làm 8 trực, giữa các trực khắccác chữ tài – đại – tinh, bệnh – thổ – tinh, ly – thuỷ – tinh, nghĩa – thuỷ – tinh,quan – kim – tinh, chấp – hoả – tinh, hại – hoả – tinh, cát – kim – tinh, đồng thờikèm theo các câu về điều tốt xấu (cát, hung). Trong thời cổ, ở Trung Quốc và cácnước ảnh hưởng văn hoá Hán đều sử dụng thước lỗ ban với nhiều biến dạng. Hiệnnay có hai loại thước lỗ ban chính, sử dụng ở cả Việt Nam lẫn Trung Quốc, ĐàiLoan, Hong Kong, đó là thước trực 8 (bát môn xích) và thước trực 10 (thập mônxích) với giá trị khác nhau. Và cả hai loại thước này hiện đều cùng in trên câythước sắt cuốn bán phổ biến trên thị trường, có thước in chữ Hoa, có thước đãđược dịch in luôn chữ Việt (phiên âm) cho dễ đọc!Cụ thể nội dung hai loại thước này như sau:1. Loại thước trực 8 dài 42,8cm (sau đó là lặp lại), 8 trực là: tài – bệnh – ly – nghĩa– quan – chấp (hoặc nạn) – hại – bản (hoặc mạng); mỗi trực lại chia thành bốnphần chia làm hai khoảng (tên trực nằm giữa), mỗi khoảng ghi các chữ, ví dụ nhưtrong khoảng quan có ghi: thuận lợi, hoành tài, tấn ích, phú quý.2. Loại thước trực 10 dài 38,8cm; 10 trực là: đinh – hại – vượng – khổ – nghĩa –quan – tử – hưng – thất – tài. Mỗi trực cũng lại chia thành các khoảng ghi các chữ,ví dụ như khoảng đinh ghi: phúc tinh, cập đệ – tài vượng, đăng khoa.Các trực tốt như tài, nghĩa, quan… được in màu đỏ, xấu như bệnh, tử, hại… thì inmàu đen, cho nên nhiều người sử dụng thước theo cách dễ hiểu: thấy kéo thước vôcung đỏ là tốt! Thực tế vẫn còn nhiều biến thể của “thước lỗ ban”, có cái dài43,9cm, có cái dài đến 56cm (thước Chu Nguyên xích tại bảo tàng Mỹ thuật cungđình Huế). Do vậy có thể tạm kết luận: các loại thước này mang tính tín ngưỡngdân gian là chính, được lưu truyền sử dụng theo kiểu “có thờ có thiêng – có kiêngcó lành”. Vấn đề là gia chủ và nhà chuyên môn cần xác định rõ việc đo đạc trongxây dựng một cách khoa học, đảm bảo kỹ thuật – mỹ thuật và có sự gia giảm linhhoạt, không để cho những áp đặt vu vơ làm sai lệch chất lượng của công trình.Sử dụng thước thế nào?Nhiều gia chủ hiện nay hay mua cây thước kéo có in các vạch đen đỏ, gặp bất kỳchỗ nào trong ngôi nhà cũng… kiểm tra, rồi đòi hỏi mọi thứ phải vào được cungtốt (màu đỏ), gây khó khăn cho nhà chuyên môn, ảnh hưởng đến kỹ thuật và mỹthuật công trình. Vấn dề nằm ở chỗ cần áp dụng kích thước lỗ ban cho những khuvực, chi tiết nào trong nhà để đạt sự hợp lý và đảm bảo nguyên tắc phong thuỷ,không sa đà vào tiểu tiết mê tín.Vị trí áp dụngCó ba nguyên tắc làm cơ sở cho việc áp dụng kích thước phong thuỷ trong xây cất.Đó là quan điểm dương trạch khí, các cấp độ môn – táo – chủ, và nguyên tắc hìnhphễu.a. Dương trạch khí: đảm bảo nạp khí và thoát khí, thông qua hệ thống cửa, tươngquan cửa với toàn nhà. Như Lão Tử thuở trước từng nói: vo đất làm bình cốt đểdùng phần rỗng bên trong. Hay quan điểm kiến trúc hiện đại: khoảng không giữacác bức tường quan trọng hơn là bản thân các bức tường! Tức là, con người sốngtrong môi trường thiên nhiên và nhân tạo, tìm kiếm kích thước hài hoà hợp lý phảicăn cứ vào khoảng trống, ở phần rỗng chứ không phải là các phần đặc!b. Môn – táo – chủ: ba cấp độ này cũng ưu tiên đi từ môn (kích thước hệ thốngcửa) đến táo (kích thước bếp) và sau cùng là chủ (các kích thước liên quan đến chủnhân) trong đó chủ yếu là môn (thước lỗ ban vốn được gọi là môn xích). Còn táovà chủ chỉ cần tương quan tỷ lệ và phù hợp nhân trắc là đủ. Ví dụ kích thước bệbếp phải vừa tầm người sử dụng, dù có “kéo vào cung đỏ” mà cao quá hay thấpquá cũng đều hỏng.c. Nguyên tắc hình phễu: để tàng phong tụ khí thì luôn cần hệ kích thước cửa đảmbảo nguyên tắc từ ngoài vào trong theo hình phễu thu dần vào. Cửa cổng phải rộngvà cao hơn cửa chính, cửa chính cao rộng hơn cửa phòng, cửa phòng ngủ hơn cửaphòng vệ sinh. Nguyên tắc này đảm bảo cửa nơi đối ngoại đông người nên rộnghơn cửa phòng vốn chỉ dùng đối nội.Riêng với hệ cửa sổ (song khẩu) thì tránh khấp khểnh thiên lệch so với cửa chínhđể đảm bảo tính cân bằng. Cửa đi dẫn truyền khí, thiên về vật chất, cửa sổ điều tiếtkhí và cảnh quan (trong nhìn ra – ngoài nhìn vào) thiên về tinh thần. Khi cửa điđóng (ví dụ vào ban đêm) thì cửa sổ chính là nguồn điều tiết thông thoáng và tầmnhìn, do đó kích thước cửa sổ không bắt buộc phải theo thước lỗ ban mà quantrọng là ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thiết kế nội thất trang trí Nội thất trang trí nhà ở mẹo làm đẹp nhà kinh nghiệm trang trí ngoại thấtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế nội thất khách sạn thuyền buồm
21 trang 198 0 0 -
Phong thủy ứng dung - Quan niệm phương Đông trong kiến trúc phương Tây
305 trang 65 0 0 -
7 trang 63 0 0
-
47 trang 55 0 0
-
Đồ án: Văn phòng thiết kế nội thất
0 trang 54 0 0 -
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÂY DỰNG BỘ SƯU TẬP VẬT LIỆU NỘI THẤT
23 trang 46 1 0 -
Nội thất cho những căn phòng trần cao
6 trang 42 0 0 -
Phát triển nguồn nhân lực ngành thiết kế nội thất đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế
7 trang 40 1 0 -
4 trang 40 0 0
-
Nhân trắc học và kích thước đồ nội thất
5 trang 40 2 0