Dược thiện chống viêm mũi dị ứng
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 123.09 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Theo y học cổ truyền, chứng viêm mũi dị ứng chủ yếu do phong tà gây nên khi chính khí (sức đề kháng của cơ thể) bị suy nhược. Tỏi có thể Ngoài việc dùng thuốc và châm cải thiện cứu, có thể hỗ trợ cho quá trình tình trạng trị liệu bằng cách sử dụng các viêm mũi dị món ăn - bài thuốc. ứng. Sau đây là một số món dược thiện chữa viêm mũi dị ứng: Bài 1: Thịt bò 90 g, tỏi tươi 60 g, rau thơm tươi 15 g, gạo tẻ 60 g, gia vị...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dược thiện chống viêm mũi dị ứngDược thiện chống viêm mũi dị ứng Theo y học cổ truyền, chứng viêm mũi dị ứng chủ yếu do phong tà gây nên khi chính khí (sức đề kháng của cơ thể) bị suy nhược.Tỏi có thể Ngoài việc dùng thuốc và châmcải thiện cứu, có thể hỗ trợ cho quá trìnhtình trạng trị liệu bằng cách sử dụng cácviêm mũi dị món ăn - bài thuốc.ứng. Sau đây là một số món dược thiệnchữa viêm mũi dị ứng:Bài 1: Thịt bò 90 g, tỏi tươi 60 g, rau thơm tươi15 g, gạo tẻ 60 g, gia vị vừa đủ. Thịt bò rửasạch, thái miếng, tỏi bóc vỏ, đập giập, rau thơmthái nhỏ. Gạo tẻ vo sạch, ninh thành cháo, khichín cho thịt bò và tỏi vào đun sôi một lát, thêmrau thơm và gia vị, ăn nóng trong ngày.Công dụng: Khu phong, trừ hàn, làm giảm xuấttiết và thông lỗ mũi. Dùng cho người bị viêmmũi dị ứng thuộc thể hàn thấp (chảy nước mũitrong, hắt hơi nhiều, ngạt mũi, thường xuất hiệnhoặc tăng lên khi gặp lạnh).Trong món ăn này, tỏi giữ vị trí quan trọng nhấtvì có vị cay ngọt, tính ấm, giúp khu phong, trừhàn rất mạnh (rau thơm cũng có công dụngtương tự nhưng yếu hơn). Kết quả nghiên cứuhiện đại cũng cho thấy, tỏi có tác dụng chốngviêm, kháng khuẩn và kháng virus khá mạnh,cải thiện năng lực miễn dịch của cơ thể. Thịt bòvà gạo tẻ bổ tỳ, ích vị, giúp cho cơ thể nâng caosức đề kháng và tăng cường khả năng chốnglạnh.Bài 2: Đầu cá 2 cái (chừng 150 g), tân di 12 g,tế tân 3 g, bạch chỉ 12 g, gừng tươi 15 g. Đầu cábỏ mang, làm sạch, tân di gói vào túi vải, tế tânvà bạch chỉ rửa sạch, gừng tươi thái chỉ. Tất cảcho vào nồi, đổ vừa nước, ninh kỹ trong 2 giờrồi chế thêm gia vị; ăn đầu cá, uống nước canhtrong ngày.Công dụng: Khu phong, tán hàn, làm thông mũi.Dùng cho những người bị viêm mũi dị ứngthuộc thể phong hàn (đau đầu, đau cổ gáy, hắthơi, sổ mũi và ngạt mũi nhiều, bệnh phát vềmùa lạnh và gặp lạnh thì các chứng trạng nặnglên).Trong bài thuốc trên, tân di vị cay, tính ấm, cótác dụng trừ phong, tán hàn, giải quyết bệnh lývùng đầu mặt và làm thông các lỗ tự nhiên, đặcbiệt là mũi. Tế tân và bạch chỉ cũng có tác dụngtương tự. Đầu cá bổ trung, ích khí; gừng tươi trừphong, tán hàn. Kết quả nghiên cứu hiện đại chothấy, tân di và tế tân đều có khả năng chống dịứng khá mạnh.Bài 3: Tây dương sâm 15 g, ếch 2 con (chừng150 g), bách bộ 30 g, ma hoàng 3 g. Tây dươngsâm thái phiến, ếch làm sạch, bỏ nội tạng, báchbộ và ma hoàng rửa sạch. Tất cả cho vào nồi, đổvừa nước, hầm kỹ chừng 2 giờ rồi cho thêm giavị, chia ăn vài lần trong ngày.Công dụng: Dưỡng phế âm, thông mũi. Dùngcho người bị viêm mũi dị ứng thuộc thể âm hư(mũi khô, ngạt, hắt hơi và chảy nước mũi nhiều,miệng khô, họng khát, người gầy, hay có cảmgiác sốt nóng về chiều, đại tiện táo, tiểu tiện sẻnđỏ).Trong món ăn trên, tây dương sâm vị ngọt hơiđắng, tính mát, có công dụng dưỡng phế âm,tăng cường thể chất. Kinh nghiệm lâm sàng chothấy, việc dùng riêng tây dương sâm cho ngườicó thể tạng âm hư bị viêm mũi dị ứng do phongnhiệt cũng có hiệu quả. Theo y học hiện đại, vịthuốc này giúp nâng cao năng lực thích ứng vàkhả năng miễn dịch. Bách bộ vị ngọt, tính hơilạnh, giúp thanh nhuận phế âm, an thần; mahoàng có khả năng chống dị ứng. Ếch vị ngọt,tính mát, có công dụng bổ tỳ, dưỡng phế, nângcao thể chất.Bài 4: Chim bồ câu 1 con (chừng 90 g), hoàngkỳ 60 g, tân di 9 g, bạch truật 9 g, đại táo 12 g,gừng tươi và gia vị vừa đủ. Chim bồ câu làmthịt, bỏ ruột, chặt miếng; tân di gói trong túi vải;đại táo bỏ hạt; các vị còn lại rửa sạch, tháiphiến. Tất cả cho vào nồi hầm kỹ chừng 60phút, chế thêm gia vị, ăn nóng trong ngày.Công dụng: Bổ khí, làm thông thoáng lỗ mũi.Dùng cho người bị viêm mũi dị ứng có thể chấthư nhược khiến cho phong tà xâm nhập (tắcmũi, hắt hơi, chảy nước mũi nhiều, tinh thầnmỏi mệt, chán ăn, dễ đổ mồ hôi).Trong bài thuốc trên, hoàng kỳ vị ngọt, tính ấm,có công dụng bổ trung, ích khí, tăng cường thểchất. Nghiên cứu hiện đại cho thấy, hoàng kỳgiúp nâng cao năng lực miễn dịch của tế bào.Tân di, gừng tươi phối hợp với hoàng kỳ có tácdụng chống dị ứng khá tốt. Bạch truật, đại táovà thịt chim bồ câu có công dụng bổ tỳ, ích khí,nâng cao thể chất ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dược thiện chống viêm mũi dị ứngDược thiện chống viêm mũi dị ứng Theo y học cổ truyền, chứng viêm mũi dị ứng chủ yếu do phong tà gây nên khi chính khí (sức đề kháng của cơ thể) bị suy nhược.Tỏi có thể Ngoài việc dùng thuốc và châmcải thiện cứu, có thể hỗ trợ cho quá trìnhtình trạng trị liệu bằng cách sử dụng cácviêm mũi dị món ăn - bài thuốc.ứng. Sau đây là một số món dược thiệnchữa viêm mũi dị ứng:Bài 1: Thịt bò 90 g, tỏi tươi 60 g, rau thơm tươi15 g, gạo tẻ 60 g, gia vị vừa đủ. Thịt bò rửasạch, thái miếng, tỏi bóc vỏ, đập giập, rau thơmthái nhỏ. Gạo tẻ vo sạch, ninh thành cháo, khichín cho thịt bò và tỏi vào đun sôi một lát, thêmrau thơm và gia vị, ăn nóng trong ngày.Công dụng: Khu phong, trừ hàn, làm giảm xuấttiết và thông lỗ mũi. Dùng cho người bị viêmmũi dị ứng thuộc thể hàn thấp (chảy nước mũitrong, hắt hơi nhiều, ngạt mũi, thường xuất hiệnhoặc tăng lên khi gặp lạnh).Trong món ăn này, tỏi giữ vị trí quan trọng nhấtvì có vị cay ngọt, tính ấm, giúp khu phong, trừhàn rất mạnh (rau thơm cũng có công dụngtương tự nhưng yếu hơn). Kết quả nghiên cứuhiện đại cũng cho thấy, tỏi có tác dụng chốngviêm, kháng khuẩn và kháng virus khá mạnh,cải thiện năng lực miễn dịch của cơ thể. Thịt bòvà gạo tẻ bổ tỳ, ích vị, giúp cho cơ thể nâng caosức đề kháng và tăng cường khả năng chốnglạnh.Bài 2: Đầu cá 2 cái (chừng 150 g), tân di 12 g,tế tân 3 g, bạch chỉ 12 g, gừng tươi 15 g. Đầu cábỏ mang, làm sạch, tân di gói vào túi vải, tế tânvà bạch chỉ rửa sạch, gừng tươi thái chỉ. Tất cảcho vào nồi, đổ vừa nước, ninh kỹ trong 2 giờrồi chế thêm gia vị; ăn đầu cá, uống nước canhtrong ngày.Công dụng: Khu phong, tán hàn, làm thông mũi.Dùng cho những người bị viêm mũi dị ứngthuộc thể phong hàn (đau đầu, đau cổ gáy, hắthơi, sổ mũi và ngạt mũi nhiều, bệnh phát vềmùa lạnh và gặp lạnh thì các chứng trạng nặnglên).Trong bài thuốc trên, tân di vị cay, tính ấm, cótác dụng trừ phong, tán hàn, giải quyết bệnh lývùng đầu mặt và làm thông các lỗ tự nhiên, đặcbiệt là mũi. Tế tân và bạch chỉ cũng có tác dụngtương tự. Đầu cá bổ trung, ích khí; gừng tươi trừphong, tán hàn. Kết quả nghiên cứu hiện đại chothấy, tân di và tế tân đều có khả năng chống dịứng khá mạnh.Bài 3: Tây dương sâm 15 g, ếch 2 con (chừng150 g), bách bộ 30 g, ma hoàng 3 g. Tây dươngsâm thái phiến, ếch làm sạch, bỏ nội tạng, báchbộ và ma hoàng rửa sạch. Tất cả cho vào nồi, đổvừa nước, hầm kỹ chừng 2 giờ rồi cho thêm giavị, chia ăn vài lần trong ngày.Công dụng: Dưỡng phế âm, thông mũi. Dùngcho người bị viêm mũi dị ứng thuộc thể âm hư(mũi khô, ngạt, hắt hơi và chảy nước mũi nhiều,miệng khô, họng khát, người gầy, hay có cảmgiác sốt nóng về chiều, đại tiện táo, tiểu tiện sẻnđỏ).Trong món ăn trên, tây dương sâm vị ngọt hơiđắng, tính mát, có công dụng dưỡng phế âm,tăng cường thể chất. Kinh nghiệm lâm sàng chothấy, việc dùng riêng tây dương sâm cho ngườicó thể tạng âm hư bị viêm mũi dị ứng do phongnhiệt cũng có hiệu quả. Theo y học hiện đại, vịthuốc này giúp nâng cao năng lực thích ứng vàkhả năng miễn dịch. Bách bộ vị ngọt, tính hơilạnh, giúp thanh nhuận phế âm, an thần; mahoàng có khả năng chống dị ứng. Ếch vị ngọt,tính mát, có công dụng bổ tỳ, dưỡng phế, nângcao thể chất.Bài 4: Chim bồ câu 1 con (chừng 90 g), hoàngkỳ 60 g, tân di 9 g, bạch truật 9 g, đại táo 12 g,gừng tươi và gia vị vừa đủ. Chim bồ câu làmthịt, bỏ ruột, chặt miếng; tân di gói trong túi vải;đại táo bỏ hạt; các vị còn lại rửa sạch, tháiphiến. Tất cả cho vào nồi hầm kỹ chừng 60phút, chế thêm gia vị, ăn nóng trong ngày.Công dụng: Bổ khí, làm thông thoáng lỗ mũi.Dùng cho người bị viêm mũi dị ứng có thể chấthư nhược khiến cho phong tà xâm nhập (tắcmũi, hắt hơi, chảy nước mũi nhiều, tinh thầnmỏi mệt, chán ăn, dễ đổ mồ hôi).Trong bài thuốc trên, hoàng kỳ vị ngọt, tính ấm,có công dụng bổ trung, ích khí, tăng cường thểchất. Nghiên cứu hiện đại cho thấy, hoàng kỳgiúp nâng cao năng lực miễn dịch của tế bào.Tân di, gừng tươi phối hợp với hoàng kỳ có tácdụng chống dị ứng khá tốt. Bạch truật, đại táovà thịt chim bồ câu có công dụng bổ tỳ, ích khí,nâng cao thể chất ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
5)tài liệu thuốc đông y mẹo vặt chữa bệnh cây thuốc chữa bệnh vị thuốc đông y y học cổ truyềnTài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 280 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 233 0 0 -
6 trang 183 0 0
-
120 trang 175 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 168 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 166 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 152 5 0 -
Hoa cảnh chữa viêm gan, quai bị
5 trang 141 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 126 0 0 -
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 125 0 0