DUỢC VỊ - BẠC HÀ
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 139.02 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tên thuốc: Herba Menthae. Tên khoa học: Mentha arvensis L Họ Hoa Môi (Labiatae) bộ phận dùng cả cây (cành lá). Bộ phận dùng: Lá hái lúc cây chưa ra hoa về cuối xuân hay sang thu. Cành phải có nhiều lá, thơm; ít lá là xấu. Không dùng lá úa có sâu, không nhầm với lá Bạc hà dại (Mentha Sp) lá dày, có lông và hôi. Tính vị: vị cay, tính lương (mát). Quy kinh: Vào kinh Phế và Can . Tác dụng: phát hãn, tán phong nhiệt. Chủ trị: cảm nóng, nhức đầu, cổ Họng sưng,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
DUỢC VỊ - BẠC HÀ DUỢC VỊ - BẠC HÀ Tên thuốc: Herba Menthae. Tên khoa học: Mentha arvensis L Họ Hoa Môi (Labiatae) bộ phận dùng cả cây (cành lá). Bộ phận dùng: Lá hái lúc cây chưa ra hoa về cu ối xuân hay sang thu.Cành phải có nhiều lá, thơm; ít lá là xấu. Không dùng lá úa có sâu, khôngnhầ m vớ i lá Bạc hà dại (Mentha Sp) lá dày, có lông và hôi. Tính vị: vị cay, tính lương (mát). Quy kinh: Vào kinh Phế và Can . Tác dụng: phát hãn, tán phong nhiệt. Chủ trị: cảm nóng, nhức đầu, cổ Họ ng sưng, mắt đỏ , ngoài da nổ i màyđay. - Hội chứng phong nhiệt biểu biểu hiện như sốt, đau đầu, sợ phong vàhàn, đau Họng và đ ỏ mắt: Dùng Bạc hà với Cát cánh, Ngưu bàng tử và Cúchoa. - Sởi giai đoạn đầu có ban nhẹ: Dùng Bạc hà, Ngưu bàng tử và Cátcăn. - Can khí uất kết biểu hiện như cảm giác tức và đau ngực và vùngxương sườn: Dùng Bạc hà với Bạch thược, Sài hồ trong bài Tiêu Dao Tán. Liều dùng: Ngày dùng 2 - 6g. Cách bào chế : Theo Trung Y: Đem lá Bạc hà khô tẩ m nước, để vào chỗ mát, thấycây và lá mềm thì cắt từng đoạn, phơi trong râm cho khô để dùng. Theo kinh nghiệm Việt Nam: Rửa qua, để ráo nước, thái ngắn độ 2 cm,phơi trong râm cho khô. Bảo quản: tránh nóng ẩ m, đậy kín. Chú ý: không sắc kỹ vị thuốc này. Kiêng ky: khí hư huyết ráo, Can dương thịnh quá thì kiêng dùng.BẠCH MAO CĂN Tên thuốc: Rhizoma Imperarae. Tên khoa học: Imperata cylindrica Beauv Họ Lúa (Gramineae) Bộ phận dùng: thân rễ (vẫn gọ i là rễ). Rễ hình trụ tròn nhỏ, hơi congqueo, sắc vàng ngà, chất nhẹ , mà dai. Thứ mập đốt dài khô không ẩm mốc,sạch bẹ, không lẫn tạ p chất (rễ cỏ may) là tốt.Thứ gầ y, đốt ngắn, mốc ẩm làxấu. Tính vị: vị ngọt tính hàn. Qui kinh: Vào kinh Tâm, Tỳ và Vị. Tác dụng: thanh nhiệt, tiêu ứ huyết, lợi tiểu tiện. Chủ trị: giả i nhiệt, phiền khát, tiểu tiện ít, chữa chứng lậu nhiệt, lậumủ, đái ra máu, thổ ra máu, chảy máu mũi, suyễn gấp. - Xuất huyết do giãn mạch mạch quá mức bởi nhiệ t: Dùng Bạch maocăn với Trắc bá diệp, Tiểu kế và Bồ h oàng. - Nước tiểu nóng, phù và vàng do thấp nhiệt: Dùng Bạch mao căn vớiXa tiền tử và Kim tiền thảo. Liều dùng: Ngày dùng từ 12-40g. Cách Bào chế: Theo Trung Y: Không dùng thứ rễ nổ i trên mặt đất, đào lấy rễ dướiđất, rửa sạch đất cát, bỏ hết lông con ở ngoài mà dùng. Theo kinh nghiệ m VN: Để n guyên rễ khô, rửa sạch, cắt ngắn 2 -3cm,phơi khô dùng sống. Bảo quản: dễ hút ẩm, cần để nơi khô ráo, trước mùa mưa cần phơi sấy,phòng chống mọt mốc. Kiêng kỵ: n gười Hư hỏa, mà không thực nhiệt kiêng dùng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
DUỢC VỊ - BẠC HÀ DUỢC VỊ - BẠC HÀ Tên thuốc: Herba Menthae. Tên khoa học: Mentha arvensis L Họ Hoa Môi (Labiatae) bộ phận dùng cả cây (cành lá). Bộ phận dùng: Lá hái lúc cây chưa ra hoa về cu ối xuân hay sang thu.Cành phải có nhiều lá, thơm; ít lá là xấu. Không dùng lá úa có sâu, khôngnhầ m vớ i lá Bạc hà dại (Mentha Sp) lá dày, có lông và hôi. Tính vị: vị cay, tính lương (mát). Quy kinh: Vào kinh Phế và Can . Tác dụng: phát hãn, tán phong nhiệt. Chủ trị: cảm nóng, nhức đầu, cổ Họ ng sưng, mắt đỏ , ngoài da nổ i màyđay. - Hội chứng phong nhiệt biểu biểu hiện như sốt, đau đầu, sợ phong vàhàn, đau Họng và đ ỏ mắt: Dùng Bạc hà với Cát cánh, Ngưu bàng tử và Cúchoa. - Sởi giai đoạn đầu có ban nhẹ: Dùng Bạc hà, Ngưu bàng tử và Cátcăn. - Can khí uất kết biểu hiện như cảm giác tức và đau ngực và vùngxương sườn: Dùng Bạc hà với Bạch thược, Sài hồ trong bài Tiêu Dao Tán. Liều dùng: Ngày dùng 2 - 6g. Cách bào chế : Theo Trung Y: Đem lá Bạc hà khô tẩ m nước, để vào chỗ mát, thấycây và lá mềm thì cắt từng đoạn, phơi trong râm cho khô để dùng. Theo kinh nghiệm Việt Nam: Rửa qua, để ráo nước, thái ngắn độ 2 cm,phơi trong râm cho khô. Bảo quản: tránh nóng ẩ m, đậy kín. Chú ý: không sắc kỹ vị thuốc này. Kiêng ky: khí hư huyết ráo, Can dương thịnh quá thì kiêng dùng.BẠCH MAO CĂN Tên thuốc: Rhizoma Imperarae. Tên khoa học: Imperata cylindrica Beauv Họ Lúa (Gramineae) Bộ phận dùng: thân rễ (vẫn gọ i là rễ). Rễ hình trụ tròn nhỏ, hơi congqueo, sắc vàng ngà, chất nhẹ , mà dai. Thứ mập đốt dài khô không ẩm mốc,sạch bẹ, không lẫn tạ p chất (rễ cỏ may) là tốt.Thứ gầ y, đốt ngắn, mốc ẩm làxấu. Tính vị: vị ngọt tính hàn. Qui kinh: Vào kinh Tâm, Tỳ và Vị. Tác dụng: thanh nhiệt, tiêu ứ huyết, lợi tiểu tiện. Chủ trị: giả i nhiệt, phiền khát, tiểu tiện ít, chữa chứng lậu nhiệt, lậumủ, đái ra máu, thổ ra máu, chảy máu mũi, suyễn gấp. - Xuất huyết do giãn mạch mạch quá mức bởi nhiệ t: Dùng Bạch maocăn với Trắc bá diệp, Tiểu kế và Bồ h oàng. - Nước tiểu nóng, phù và vàng do thấp nhiệt: Dùng Bạch mao căn vớiXa tiền tử và Kim tiền thảo. Liều dùng: Ngày dùng từ 12-40g. Cách Bào chế: Theo Trung Y: Không dùng thứ rễ nổ i trên mặt đất, đào lấy rễ dướiđất, rửa sạch đất cát, bỏ hết lông con ở ngoài mà dùng. Theo kinh nghiệ m VN: Để n guyên rễ khô, rửa sạch, cắt ngắn 2 -3cm,phơi khô dùng sống. Bảo quản: dễ hút ẩm, cần để nơi khô ráo, trước mùa mưa cần phơi sấy,phòng chống mọt mốc. Kiêng kỵ: n gười Hư hỏa, mà không thực nhiệt kiêng dùng.
Tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 276 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
6 trang 181 0 0
-
120 trang 175 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 164 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 151 5 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 126 0 0 -
97 trang 125 0 0
-
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 125 0 0