DUỢC VỊ - BÁCH HỢP
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 186.62 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tên thuốc: Bulbus Lili Tên khoa học: Lilium browii F.F. Br. var. colchesteri WilsHọ Hành Tỏi (Liliaceae)Bộ phận dùng: vẩy, tép của nó (vẫn gọi là củ) dài độ 3 - 4cm, rộng độ 4 - 9 mm, màu trắng ngà, trong sáng. Thứ tép khô, dày, không đen, không mốc mọt, sạch tạp chất, có nhiều chất nhớt, bề ngang trên 1cm là tốt nhất. Thứ bề ngang từ 4 - 9 mm, màu đen là vừa. Không nhầm lẫn với: - Thứ vẩy Tỏi voi (cây Loa kèn đỏ, Amaryllis bellodena Sweet, Họ Thuỷ tiên). Vẩy mỏng,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
DUỢC VỊ - BÁCH HỢP DUỢC VỊ - BÁCH HỢP Tên thuốc: Bulbus Lili Tên khoa học: Lilium browii F.F. Br. var. colchesteri WilsHọ HànhTỏi (Liliaceae)Bộ phận dùng: vẩ y, tép của nó (vẫn gọi là củ) dài độ 3 - 4cm,rộng độ 4 - 9 mm, màu trắng ngà, trong sáng. Thứ tép khô, dày, không đen,không mốc mọ t, sạch tạp chất, có nhiề u chất nhớt, bề ngang trên 1cm là tốtnhất. Thứ bề ngang từ 4 - 9 mm, màu đen là vừa. Không nhầm lẫn với: - Thứ vẩy Tỏi voi (cây Loa kèn đỏ, Amaryllis bellodena Sweet, HọThuỷ tiên). Vẩy mỏng, to, không có chất nhớt. Thứ này gây nôn mửa. - Thứ vẩy nghi là vẩy Hải thông (Urginea maritima (L). Baker, HọHành tỏi) Thứ này giống vẩy Bách hợp, nhưng nhỏ hơn, ít chất nhớt, nếmhơi cay, uống vào sẽ bị say. Tính vị: vị đắng, tính hơi hàn. Quy kinh: Vào kinh Tâm, Phế. Tác dụng: nhuận Phế, chỉ ho, đ ịnh Tâm, an thần, thanh nhiệt, lợi tiểu. Chủ trị: ho lao, thổ huyết, đau tim, phù thũng, đau cổ Họng, đau bụng(sao qua). Phế âm suy kèm hoả vượng biểu hiện như ho và ho ra máu: DùngBách hợp với Huyền sâm, Xuyên bối mẫu và Sinh địa hoàng trong bài BáchHợp Cố Kim Thang. Giai đoạn cuối của bệnh do sốt gây ra kèm nhiệ t tồn biểu hiện nhưkích thích, trống ngực mất ngủ và ngủ mơ: Dùng Bách hợp vớ i Tri mẫu,Sinh địa hoàng trong bài Bách Hợp Địa Hoàng Thang Liều dùng: Ngày dùng từ 10 - 12g. Cách bào chế : Theo Trung Y: đào củ về, rửa sạch đất cát, phơi cho hơi se se, tách ratừng vẩy, tép, phơi khô hoặc nhúng qua nước sôi phơi khô. Theo kinh nghiệ m Việt Nam: Mua ở quốc doanh dược phẩm về (thứđã chế biến) để n guyên cả vẩy cho vào thang thuốc. Nếu dùng làm thu ốchoàn tán thì tán bột. Thường dùng để sống. Cũng có khi sao qua tuỳ từngtrường hợp. Bảo quản: dễ hút ẩm biến sang màu đỏ nâu, hoặc mốc mọt giảm chấtlượng. Cần để nơi khô ráo. Không được sấ y hơi diêm sinh, màu sẽ trắng, biến vị và chất. Kiêng kỵ không dùng trong các trường hợp ho do phong, hàm xâmnhiễm hoặc tiêu chả y do Tỳ Vị b ị hàn. BÁCH THẢO SƯƠNG (Nhọ Nồi) Tên khoa học: Pulvis fumicarbonisatus. Bộ phận dùng: muội đen cạo ở đáy nồ i. Muội nồi do rơm rạ, các câycỏ đốt chá y thành khói lâu ngày hợp thành. Được muội nồi cạo ở nồ i đất thổicơm là tốt nhất. Muội nồ i đen nhánh không lẫn tạp chất là tốt. Cẩn thận: không nhầmvới bồ hóng (ô long vĩ) đen, nâu, không nhánh, không mịn. Tính vị: vị cay, tính ôn. Quy kinh: Vào kinh Tâm và Phế. Tác dụng: chỉ huyết, tiêu ích, giả i độc. Chủ trị: thổ huyết, nục huyết, băng huyết, bạch đớ i, tích trệ, tiêu chảy,kiết lỵ, đau yết hầu, lở miệng lưỡi. Liều dùng: Ngày dùng 6 - 12g. Cách bào chế : Theo Trung Y: sàng bỏ tạp chất, thuỷ phi, dùng vào thuốc thang, chovào túi vả i mà sắc, dùng làm thuốc hoàn tán thì phối hợp vào các thuốc màtán bột. Theo kinh nghiệ m Việt Nam: Khi lấy, chú ý cho sạch sẽ tránh lẫn tạpchất, tán nhỏ, rây mịn. Bảo quản: Để nơi khô ráo, đậ y kín. Kiêng ky: không có ứ trệ kiêng dùng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
DUỢC VỊ - BÁCH HỢP DUỢC VỊ - BÁCH HỢP Tên thuốc: Bulbus Lili Tên khoa học: Lilium browii F.F. Br. var. colchesteri WilsHọ HànhTỏi (Liliaceae)Bộ phận dùng: vẩ y, tép của nó (vẫn gọi là củ) dài độ 3 - 4cm,rộng độ 4 - 9 mm, màu trắng ngà, trong sáng. Thứ tép khô, dày, không đen,không mốc mọ t, sạch tạp chất, có nhiề u chất nhớt, bề ngang trên 1cm là tốtnhất. Thứ bề ngang từ 4 - 9 mm, màu đen là vừa. Không nhầm lẫn với: - Thứ vẩy Tỏi voi (cây Loa kèn đỏ, Amaryllis bellodena Sweet, HọThuỷ tiên). Vẩy mỏng, to, không có chất nhớt. Thứ này gây nôn mửa. - Thứ vẩy nghi là vẩy Hải thông (Urginea maritima (L). Baker, HọHành tỏi) Thứ này giống vẩy Bách hợp, nhưng nhỏ hơn, ít chất nhớt, nếmhơi cay, uống vào sẽ bị say. Tính vị: vị đắng, tính hơi hàn. Quy kinh: Vào kinh Tâm, Phế. Tác dụng: nhuận Phế, chỉ ho, đ ịnh Tâm, an thần, thanh nhiệt, lợi tiểu. Chủ trị: ho lao, thổ huyết, đau tim, phù thũng, đau cổ Họng, đau bụng(sao qua). Phế âm suy kèm hoả vượng biểu hiện như ho và ho ra máu: DùngBách hợp với Huyền sâm, Xuyên bối mẫu và Sinh địa hoàng trong bài BáchHợp Cố Kim Thang. Giai đoạn cuối của bệnh do sốt gây ra kèm nhiệ t tồn biểu hiện nhưkích thích, trống ngực mất ngủ và ngủ mơ: Dùng Bách hợp vớ i Tri mẫu,Sinh địa hoàng trong bài Bách Hợp Địa Hoàng Thang Liều dùng: Ngày dùng từ 10 - 12g. Cách bào chế : Theo Trung Y: đào củ về, rửa sạch đất cát, phơi cho hơi se se, tách ratừng vẩy, tép, phơi khô hoặc nhúng qua nước sôi phơi khô. Theo kinh nghiệ m Việt Nam: Mua ở quốc doanh dược phẩm về (thứđã chế biến) để n guyên cả vẩy cho vào thang thuốc. Nếu dùng làm thu ốchoàn tán thì tán bột. Thường dùng để sống. Cũng có khi sao qua tuỳ từngtrường hợp. Bảo quản: dễ hút ẩm biến sang màu đỏ nâu, hoặc mốc mọt giảm chấtlượng. Cần để nơi khô ráo. Không được sấ y hơi diêm sinh, màu sẽ trắng, biến vị và chất. Kiêng kỵ không dùng trong các trường hợp ho do phong, hàm xâmnhiễm hoặc tiêu chả y do Tỳ Vị b ị hàn. BÁCH THẢO SƯƠNG (Nhọ Nồi) Tên khoa học: Pulvis fumicarbonisatus. Bộ phận dùng: muội đen cạo ở đáy nồ i. Muội nồi do rơm rạ, các câycỏ đốt chá y thành khói lâu ngày hợp thành. Được muội nồi cạo ở nồ i đất thổicơm là tốt nhất. Muội nồ i đen nhánh không lẫn tạp chất là tốt. Cẩn thận: không nhầmvới bồ hóng (ô long vĩ) đen, nâu, không nhánh, không mịn. Tính vị: vị cay, tính ôn. Quy kinh: Vào kinh Tâm và Phế. Tác dụng: chỉ huyết, tiêu ích, giả i độc. Chủ trị: thổ huyết, nục huyết, băng huyết, bạch đớ i, tích trệ, tiêu chảy,kiết lỵ, đau yết hầu, lở miệng lưỡi. Liều dùng: Ngày dùng 6 - 12g. Cách bào chế : Theo Trung Y: sàng bỏ tạp chất, thuỷ phi, dùng vào thuốc thang, chovào túi vả i mà sắc, dùng làm thuốc hoàn tán thì phối hợp vào các thuốc màtán bột. Theo kinh nghiệ m Việt Nam: Khi lấy, chú ý cho sạch sẽ tránh lẫn tạpchất, tán nhỏ, rây mịn. Bảo quản: Để nơi khô ráo, đậ y kín. Kiêng ky: không có ứ trệ kiêng dùng.
Tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 276 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
6 trang 181 0 0
-
120 trang 175 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 164 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 151 5 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 126 0 0 -
97 trang 125 0 0
-
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 125 0 0