Danh mục

DUỢC VỊ - BẠCH PHỤ TỬ

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 310.12 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tên dược: Rhizoma Typhonii Gigantei. Tên khoa học: coreanum (Levl.) Raip. Bộ phận dùng: Rễ củ. Tính vị: Vị cay, ngọt, ấm, có độc. Quy kinh: Vào kinh Tỳ và vị. Tác dụng: Thẩm thấp trừ đờm, Khu phong, chống co thắt, giải độc và tán kết. Chủ trị: - Phong đờm thịnh biểu hiện chuột rút, co giật và liệt mặt: Bạch phụ tử hợp với Thiên nam tinh, Bán hạ, Thiên ma và Toàn yết. - Co giật và co thắt trong bệnh uốn ván: Bạch phụ tử hợp với Thiên nam tinh, Thiên ma và Phòng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
DUỢC VỊ - BẠCH PHỤ TỬ DUỢC VỊ - BẠCH PHỤ TỬ Tên dược: Rhizoma Typhonii Gigantei. Tên khoa học: Typhonium gigantenum Engl. hoặc Aconitumcoreanum (Levl.) Raip. Bộ phận dùng: Rễ củ. Tính vị: Vị cay, ngọt, ấ m, có độc. Quy kinh: Vào kinh Tỳ và vị. Tác dụng: Thẩ m thấp trừ đờm, Khu phong, chống co thắt, giải độcvà tán kết. Chủ trị: - Phong đờm thịnh biểu hiện chuột rút, co giật và liệt mặt: Bạch phụtử hợp vớ i Thiên nam tinh, Bán hạ, Thiên ma và Toàn yết. - Co giật và co thắt trong bệnh uốn ván: Bạch phụ tử hợp vớ i Thiênnam tinh, Thiên ma và Phòng phong. - Ðau nửa đầu: Bạch phụ tử hợp với Xuyên khung và Bạch chỉ. Chế biến: đào vào mùa thu. Sau khi loạ i bỏ củ xơ và bỏ vỏ, củ đượcxông lưu huỳnh một hoặc hai lần. Sau đó phơi nắng cho khô và thái miếngLiều lượng: 3 -5gKiêng kỵ: Không dùng khi có thai BIỂN SÚCTên thuốc: Herba polygoni Avicularis.Tên khoa học: Polygonum aviculare L.Bộ p hận dùng: phần trên mặt đất của cây.Tính vị: vị đắng, tính hơi hànQui kinh: Vào kinh Bàng quang. Tác dụng: Tăng chuyển hoá nước, điều hoà tiểu tiện bấ t thường, diệtký sinh trùng và tr ị ngứa. Chủ trị: Trị nhiệ t lâm, hoàng đản, mẩn ngứa, lở loét, ngứa âm đạo, trẻnhỏ có giun đũa. - Thấp nhiệt ở bàng quang biểu hiện như nước tiểu ít và có máu, đaukhi tiểu, muố n đi tiểu và hay đi tiểu: Dùng phối hợp Biển súc với Cù mạch,Mộc thông và Hoạt thạch trong bài Bát Chính Tán. - Eczema và viêm âm đạo do Trichomonas: Nước sắc Biển súc dùngđể rửa. Liều dùng: 10-15g. Chế biến: thu hái vào mùa hè và phơi nắng. Bảo quản: Ddể nơi khô ráo.

Tài liệu được xem nhiều: