DUỢC VỊ - BÁN HẠ
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 114.01 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tên thuốc: Rhizoma Pinelliae Tên khoa học: Pinellia ternata Thunb Họ Ráy (Araceae) Bộ phận dùng: củ. Ở Việt Nam không có cây Bán hạ Trung Quốc, Việt Nam thường dùng củ cây Chóc chuột (Typhonium divaricatum, Decne, cùng họ), lá chia thành 3 thuỳ, củ to thì làm Nam tinh, củ nhỏ bằng ngón tay làm Bán hạ. Nhưng Việt Nam còn cây Chóc ri (Typhonium sp), lá hình tam giác, củ nhỏ bằng ngón tay thay Bán hạ thì tốt hơn. Dùng củ to hơn ngón tay (đường kính độ 15cm), vỏ xám hơi đen, thịt trắng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
DUỢC VỊ - BÁN HẠ DUỢC VỊ - BÁN HẠ Tên thuốc: Rhizoma Pinelliae Tên khoa học: Pinellia ternata Thunb Họ Ráy (Araceae) Bộ phận dùng: củ. Ở Việt Nam không có cây Bán hạ Trung Quốc,Việt Nam thường dùng củ cây Chóc chuột (Typhonium divaricatum, Decne,cùng họ), lá chia thành 3 thuỳ, củ to thì làm Nam tinh, củ nhỏ bằng ngón taylàm Bán hạ. Nhưng Việt Nam còn cây Chóc ri (Typhonium sp), lá hình tam giác,củ nhỏ bằng ngón tay thay Bán hạ thì tốt hơn. Dùng củ to hơn ngón tay (đường kính độ 15cm), vỏ xám hơi đen, thịttrắng còn nhiều bột, không mốc mọt. Tính vị: vị cay, ngứa, tính hơi hàn (sống). Sau khi bào chế, tính ôncòn ít cay, ít ngứa. Quy kinh: Vào kinh Tỳ, Vị. Tác dụng: hạ nghịch khí, trấn thổ, tiêu đờm thấp. Chủ trị: Dùng sống: trị rắn cắn (giã dập đắp vào chỗ b ị thương). - - Dùng chín: Tẩm gừng: trị ho có đàm, hạ khí nghịch, chỉ ẩu thổ, tr ị thương hàn. Tẩm Cam thảo và Bồ kết: trị hen suyễn có đờm. Liều dùng: Ngày dùng 6-12g Cách bào chế : Có rất nhiều cách bào chế, chủ yếu làm bớt ngứa, giảmđộc. Theo Trung Y - Lấy Bán hạ (160g), bột Bạch giớ i tử (80g), Dấm thanh (80g) trộn lẫnđể một đêm. Lấy Bán hạ ra rửa đi rửa lạ i cho hết nhớt (Lôi Công Bào ChíchLuận). - Xát rửa sạch vỏ, lấy nước sôis dội vào, ngâm 7 ngày, mỗi ngày thaynước sôi một lần. Phơi tái, thái mỏng, tẩ m nước gừng, sấy khô dùng (có thểsau khi phơi khô tán bột). Ngâm nước gừng lẫn với nước sôi ba ngày, rửa lạiphơi khô (Pháp hạ). + Ngâm nước 7 ngày, mỗi ngày thay nước một lần. + Ngâm 7 ngày trong nước vôi trong. + Ngâm với nước 7 ngày, mỗ i ngày thay nước một lần. + Ngâm 7 ngày trong nước phèn chua và Phác tiêu (cứ 1 kg Bán hạcho vào ½ kg Phác tiêu và 0,250kg phèn). - Theo kinh nghiệm VN: - Nấu 1kg Củ chóc với 0,100 kg Bồ kết (đổ ngập nước) cho đến khicạn hết nước. Bẻ củ ra thấy trong đều là được. nếu còn thấy đố m trắng nấulại bằng nước sôi. Phơi khô. - Rửa sạch ngâm nước 2-3 ngày hàng ngày thay nước, rửa sạch. - Đem ngâm nước phèn và nước gừng trong 24 giờ (cứ 1 kg củ Chócdùng 300g gừng tươi giã nhỏ và 50g phèn đổ ngập nước), rửa sạch, đồ(không đậ y kín, để cho hơi bay ra). Thái hay bào mỏng. Tẩm nước gừng mộtđêm (cứ 1 kg Củ chóc dùng 150g gừng tươi giã nát vớ i 50ml nước rồi vắtlấy nước). Sao vàng (trước khi sao vàng, phân loạ i to nhỏ, sao riêng để đượcvàng đều). Cách này thường dùng. - Bảo quản: cứ một tháng phơi sấy lại một lần để tránh mốc, mọt. Nếuphải sấ y diêm sinh thì không nên sấy sâu. Bào chế rồi, đựng lọ kín. Kiêng kỵ: â m huyết hư, tân dịch kém, có thai thì đều không nên dùng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
DUỢC VỊ - BÁN HẠ DUỢC VỊ - BÁN HẠ Tên thuốc: Rhizoma Pinelliae Tên khoa học: Pinellia ternata Thunb Họ Ráy (Araceae) Bộ phận dùng: củ. Ở Việt Nam không có cây Bán hạ Trung Quốc,Việt Nam thường dùng củ cây Chóc chuột (Typhonium divaricatum, Decne,cùng họ), lá chia thành 3 thuỳ, củ to thì làm Nam tinh, củ nhỏ bằng ngón taylàm Bán hạ. Nhưng Việt Nam còn cây Chóc ri (Typhonium sp), lá hình tam giác,củ nhỏ bằng ngón tay thay Bán hạ thì tốt hơn. Dùng củ to hơn ngón tay (đường kính độ 15cm), vỏ xám hơi đen, thịttrắng còn nhiều bột, không mốc mọt. Tính vị: vị cay, ngứa, tính hơi hàn (sống). Sau khi bào chế, tính ôncòn ít cay, ít ngứa. Quy kinh: Vào kinh Tỳ, Vị. Tác dụng: hạ nghịch khí, trấn thổ, tiêu đờm thấp. Chủ trị: Dùng sống: trị rắn cắn (giã dập đắp vào chỗ b ị thương). - - Dùng chín: Tẩm gừng: trị ho có đàm, hạ khí nghịch, chỉ ẩu thổ, tr ị thương hàn. Tẩm Cam thảo và Bồ kết: trị hen suyễn có đờm. Liều dùng: Ngày dùng 6-12g Cách bào chế : Có rất nhiều cách bào chế, chủ yếu làm bớt ngứa, giảmđộc. Theo Trung Y - Lấy Bán hạ (160g), bột Bạch giớ i tử (80g), Dấm thanh (80g) trộn lẫnđể một đêm. Lấy Bán hạ ra rửa đi rửa lạ i cho hết nhớt (Lôi Công Bào ChíchLuận). - Xát rửa sạch vỏ, lấy nước sôis dội vào, ngâm 7 ngày, mỗi ngày thaynước sôi một lần. Phơi tái, thái mỏng, tẩ m nước gừng, sấy khô dùng (có thểsau khi phơi khô tán bột). Ngâm nước gừng lẫn với nước sôi ba ngày, rửa lạiphơi khô (Pháp hạ). + Ngâm nước 7 ngày, mỗi ngày thay nước một lần. + Ngâm 7 ngày trong nước vôi trong. + Ngâm với nước 7 ngày, mỗ i ngày thay nước một lần. + Ngâm 7 ngày trong nước phèn chua và Phác tiêu (cứ 1 kg Bán hạcho vào ½ kg Phác tiêu và 0,250kg phèn). - Theo kinh nghiệm VN: - Nấu 1kg Củ chóc với 0,100 kg Bồ kết (đổ ngập nước) cho đến khicạn hết nước. Bẻ củ ra thấy trong đều là được. nếu còn thấy đố m trắng nấulại bằng nước sôi. Phơi khô. - Rửa sạch ngâm nước 2-3 ngày hàng ngày thay nước, rửa sạch. - Đem ngâm nước phèn và nước gừng trong 24 giờ (cứ 1 kg củ Chócdùng 300g gừng tươi giã nhỏ và 50g phèn đổ ngập nước), rửa sạch, đồ(không đậ y kín, để cho hơi bay ra). Thái hay bào mỏng. Tẩm nước gừng mộtđêm (cứ 1 kg Củ chóc dùng 150g gừng tươi giã nát vớ i 50ml nước rồi vắtlấy nước). Sao vàng (trước khi sao vàng, phân loạ i to nhỏ, sao riêng để đượcvàng đều). Cách này thường dùng. - Bảo quản: cứ một tháng phơi sấy lại một lần để tránh mốc, mọt. Nếuphải sấ y diêm sinh thì không nên sấy sâu. Bào chế rồi, đựng lọ kín. Kiêng kỵ: â m huyết hư, tân dịch kém, có thai thì đều không nên dùng.
Tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 276 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
6 trang 181 0 0
-
120 trang 175 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 164 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 151 5 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 126 0 0 -
97 trang 125 0 0
-
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 125 0 0