Dược vị Y Học: THẠCH CAO
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 106.19 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tên thuốc: Gypsum Fibrosum. Tên khoa học: Gypsum Bộ phận dùng: đá, trong trắng có thớ là tốt; có ít gân, sẫm vàng là xấu. Thành phần hoá học: CaSO4 H2O Tính vị: vị ngọt cay, tính hàn. Quy kinh: Vào kinh Phế, Vị và Tam tiêu. Tác dụng: thanh nhiệt, giáng hoả, chỉ khát, trị điên cuồng. Chủ trị: trị bệnh nhiệt, tự đổ mồ hôi, phiền khát, nói mê sảng, hoảng hốt, trúng nắng, ho do Phế nhiệt, đau đầu, đau răng do Vị hoả. - Khí nhiệt biểu hiện như sốt cao, kích thích, khát, vã mồ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dược vị Y Học: THẠCH CAO THẠCH CAOTên thuốc: Gypsum Fibrosum.Tên khoa học: GypsumBộ phận dùng: đá, trong trắng có thớ là tốt; có ít gân, sẫm vàng là xấu.Thành phần hoá học: CaSO4 H2OTính vị: vị ngọt cay, tính hàn.Quy kinh: Vào kinh Phế, Vị và Tam tiêu.Tác dụng: thanh nhiệt, giáng hoả, chỉ khát, trị điên cuồng.Chủ trị: trị bệnh nhiệt, tự đổ mồ hôi, phiền khát, nói mê sảng, hoảng hốt, trúngnắng, ho do Phế nhiệt, đau đầu, đau răng do Vị hoả.- Khí nhiệt biểu hiện như sốt cao, kích thích, khát, vã mồ hôi và mạch nhanh,mạnh: Dùng Thạch cao với Tri mẫu trong bài Bạch Hổ Thang.- Khí huyết thịnh do ngoại tà xâm nhập biểu hiện như sốt cao liên tục và nổi dát:Dùng Thạch cao với Huyền sâm và Tê giác.- Ho suyễn do Phế nhiệt biểu hiện như ho suyễn kèm theo sốt, khát và muốn uốngnước: Dùng Thạch cao với Ma hoàng, Hạnh nhân trong bài Ma Hạnh Thang CamThang.- Vị hoả vượng biểu hiện như đau răng, sưng và đau lợi và đau đầu: Dùng Thạchcao với Sinh địa hoàng và Tri mẫu trong bài Ngọc Nữ Tiễn.- Eczema, bỏng và áp xe: Dùng Thạch cao với Thanh đại và Hoàng bá.Liều dùng: Ngày dùng 12 - 40gCách Bào chế: Theo Trung Y: Giã thành bột; nấu nước cam thảo phi qua, rồi phơi khô, nghiềnnhỏ dùng. Vì tính nó hàn, nên nung đỏ hoặc lẫn với đường mà sao thì không hại dạdày (Bản Thảo Cương Mục). Theo kinh nghiệm Việt Nam:- Thường để sống dùng: tán trước khi sắc (Sinh Thạch cao).- Làm hoàn tán: nung qua, tán, rây mịn (Thục Thạch cao).- Giã nhỏ, ngâm rượu một đêm, sáng mai bỏ rượu lấy bột tán phơi dùng (ít dùng).Bảo quản: để nơi khô mát, sạch sẽ.Kiêng kỵ: dạ dày yếu, không có thực nhiệt không nên dùng. THẠCH HỘCTên thuốc: Herba Dendrobii.Tên khoa học: Dendroblum spHọ Lan (Orchidaceae)Bộ phận dùng: thân cây. Thạch hộc có nhiều thứ, thứ vỏ vàng tươi ánh, dài, nhỏnhư cái tăm (kim thoa thạch hộc, Dendrobium tosanse Makino), nếm ngọt, nhớt, bẻkhông gẫy là tốt nhất. Nhưng ta thường dùng thứ to bằng quản bút, màu vàng đậm,xốp, thịt trắng là loại vừa (D, nobile Lindl).Nói chung Thạch hộc phải khô vàng, thịt trắng, không mốc đen, sạch gốc rễ, khôngvụn nát là tốt.Thành phần hoá học: có alcaloid và chất nhầy.Tính vị: vị ngọt, nhạt, tính hàn.Quy kinh: Vào kinh Phế, Vị và Thận.Tác dụng: tư âm, trừ nhiệt, ích dạ dày, sinh tân dịch.Chủ trị: trị bệnh nhiệt hại đến tân dịch, miệng khô khát, bệnh đỡ rồi mà còn hưnhiệt.- Âm hư do các bệnh do sốt, hoặc Vị âm hư biểu hiện như lưỡi khô, khát và lưỡiđỏ, rêu lưỡi mỏng: Dùng Thạch hộc với Mạch đông, Sa sâm và Sinh địa hoàng.- Sốt về chiều do âm hư, nội nhiệt: Dùng Thạch hộc với Sinh địa hoàng, Bạch vi vàThiên môn đông.Liều dùng: Ngày dùng 8 - 16g.Cách Bào chế:Theo Trung Y: Lấy Thạch hộc khô, ngâm nước ủ mềm thấu, bỏ hết rễ con và cànhđen, cắt từng đoạn ngắn, lột bỏ màng mỏng, phơi hoặc sấy khô dùng.Theo kinh nghiệm Việt Nam: Rửa sạch, bỏ rễ, bỏ khúc đen, cắt ngắn, phơi khôdùng.Bảo quản: dễ mốc mọt nên cần để chỗ khô ráo, thoáng gió, tránh ẩm.Kiêng kỵ: Bệnh ôn nhiệt còn chưa hoá ra khô táo thì kiêng dùng.Chú ý: Thạch hộc, khi sắc thuốc, cần nấu trước rồi mới cho các vị thuốc khác vào.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dược vị Y Học: THẠCH CAO THẠCH CAOTên thuốc: Gypsum Fibrosum.Tên khoa học: GypsumBộ phận dùng: đá, trong trắng có thớ là tốt; có ít gân, sẫm vàng là xấu.Thành phần hoá học: CaSO4 H2OTính vị: vị ngọt cay, tính hàn.Quy kinh: Vào kinh Phế, Vị và Tam tiêu.Tác dụng: thanh nhiệt, giáng hoả, chỉ khát, trị điên cuồng.Chủ trị: trị bệnh nhiệt, tự đổ mồ hôi, phiền khát, nói mê sảng, hoảng hốt, trúngnắng, ho do Phế nhiệt, đau đầu, đau răng do Vị hoả.- Khí nhiệt biểu hiện như sốt cao, kích thích, khát, vã mồ hôi và mạch nhanh,mạnh: Dùng Thạch cao với Tri mẫu trong bài Bạch Hổ Thang.- Khí huyết thịnh do ngoại tà xâm nhập biểu hiện như sốt cao liên tục và nổi dát:Dùng Thạch cao với Huyền sâm và Tê giác.- Ho suyễn do Phế nhiệt biểu hiện như ho suyễn kèm theo sốt, khát và muốn uốngnước: Dùng Thạch cao với Ma hoàng, Hạnh nhân trong bài Ma Hạnh Thang CamThang.- Vị hoả vượng biểu hiện như đau răng, sưng và đau lợi và đau đầu: Dùng Thạchcao với Sinh địa hoàng và Tri mẫu trong bài Ngọc Nữ Tiễn.- Eczema, bỏng và áp xe: Dùng Thạch cao với Thanh đại và Hoàng bá.Liều dùng: Ngày dùng 12 - 40gCách Bào chế: Theo Trung Y: Giã thành bột; nấu nước cam thảo phi qua, rồi phơi khô, nghiềnnhỏ dùng. Vì tính nó hàn, nên nung đỏ hoặc lẫn với đường mà sao thì không hại dạdày (Bản Thảo Cương Mục). Theo kinh nghiệm Việt Nam:- Thường để sống dùng: tán trước khi sắc (Sinh Thạch cao).- Làm hoàn tán: nung qua, tán, rây mịn (Thục Thạch cao).- Giã nhỏ, ngâm rượu một đêm, sáng mai bỏ rượu lấy bột tán phơi dùng (ít dùng).Bảo quản: để nơi khô mát, sạch sẽ.Kiêng kỵ: dạ dày yếu, không có thực nhiệt không nên dùng. THẠCH HỘCTên thuốc: Herba Dendrobii.Tên khoa học: Dendroblum spHọ Lan (Orchidaceae)Bộ phận dùng: thân cây. Thạch hộc có nhiều thứ, thứ vỏ vàng tươi ánh, dài, nhỏnhư cái tăm (kim thoa thạch hộc, Dendrobium tosanse Makino), nếm ngọt, nhớt, bẻkhông gẫy là tốt nhất. Nhưng ta thường dùng thứ to bằng quản bút, màu vàng đậm,xốp, thịt trắng là loại vừa (D, nobile Lindl).Nói chung Thạch hộc phải khô vàng, thịt trắng, không mốc đen, sạch gốc rễ, khôngvụn nát là tốt.Thành phần hoá học: có alcaloid và chất nhầy.Tính vị: vị ngọt, nhạt, tính hàn.Quy kinh: Vào kinh Phế, Vị và Thận.Tác dụng: tư âm, trừ nhiệt, ích dạ dày, sinh tân dịch.Chủ trị: trị bệnh nhiệt hại đến tân dịch, miệng khô khát, bệnh đỡ rồi mà còn hưnhiệt.- Âm hư do các bệnh do sốt, hoặc Vị âm hư biểu hiện như lưỡi khô, khát và lưỡiđỏ, rêu lưỡi mỏng: Dùng Thạch hộc với Mạch đông, Sa sâm và Sinh địa hoàng.- Sốt về chiều do âm hư, nội nhiệt: Dùng Thạch hộc với Sinh địa hoàng, Bạch vi vàThiên môn đông.Liều dùng: Ngày dùng 8 - 16g.Cách Bào chế:Theo Trung Y: Lấy Thạch hộc khô, ngâm nước ủ mềm thấu, bỏ hết rễ con và cànhđen, cắt từng đoạn ngắn, lột bỏ màng mỏng, phơi hoặc sấy khô dùng.Theo kinh nghiệm Việt Nam: Rửa sạch, bỏ rễ, bỏ khúc đen, cắt ngắn, phơi khôdùng.Bảo quản: dễ mốc mọt nên cần để chỗ khô ráo, thoáng gió, tránh ẩm.Kiêng kỵ: Bệnh ôn nhiệt còn chưa hoá ra khô táo thì kiêng dùng.Chú ý: Thạch hộc, khi sắc thuốc, cần nấu trước rồi mới cho các vị thuốc khác vào.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dược vị y học cổ truyền vị thuốc đông y chuyên ngành y học cây thuốc đông yGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 259 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 224 0 0 -
6 trang 167 0 0
-
120 trang 166 0 0
-
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 161 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 149 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 147 5 0 -
97 trang 124 0 0
-
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 117 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 117 0 0