Danh mục

Dược vị Y Học: TIÊN MAO

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 108.47 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tên thuốc: Rhizoma Curculiginis. Tên khoa học: Curculigo orchioides Gaertn. Bộ phận dùng: và phương pháp chế biến: rễ củ. Tính vị: vị cay, tính nóng, có độc. Qui kinh: Vào kinh Thận. Tác dụng: ôn Thận, tráng dương, trừ hàn và thấp. Chủ trị: - Thận dương hư biểu hiện như bất lực và đau lạnh ở lưng dưới và đầu gối do thấp phòng hàn xâm nhập vào làm ngưng trệ: Dùng Tiên mao với Dâm dương hoắc. Bào chế: Đào củ rễ vào đầu xuân. Loại bỏ rễ xơ, phơi nắng và thái thành lát mỏng. Liều...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dược vị Y Học: TIÊN MAO TIÊN MAOTên thuốc: Rhizoma Curculiginis.Tên khoa học: Curculigo orchioides Gaertn.Bộ phận dùng: và phương pháp chế biến: rễ củ.Tính vị: vị cay, tính nóng, có độc.Qui kinh: Vào kinh Thận.Tác dụng: ôn Thận, tráng dương, trừ hàn và thấp.Chủ trị:- Thận dương hư biểu hiện như bất lực và đau lạnh ở lưng dưới và đầu gối do thấpphòng hàn xâm nhập vào làm ngưng trệ: Dùng Tiên mao với Dâm dương hoắc.Bào chế: Đào củ rễ vào đầu xuân. Loại bỏ rễ xơ, phơi nắng và thái thành lát mỏng.Liều dùng: 10-15 g (thuốc sắc, viên hoàn hoặc thuốc mỡ).Kiêng kỵ: không dùng Tiên mao cho các trường hợp âm hư hỏa vượng. TIỀN HỒTên khoa học: peucedanum decursivum Maxim (Tiền Hồ Hoa Tím)và Praeucedanum.oraeruplorum Dúm (Tiền Hồ Hoa Trắng).Họ Hoa Tán (Umbelliferae)Bộ phận dùng: rễ. Rễ khô, màu nâu xám, ruột mềm trắng, mùi thơm hắc, nhiều dầuthơm; không ẩm, mốc, mọt là tốt.Mới phát hiện ở Lạng Sơn có ít.Sách ‘Nam Dược Thần Hiệu’ dùng rễ cây Chỉ thiên làm Tiền hồ, rễ cây này khôngthơm.Thành phần hoá học:Hoa tím: nodakenitin, tinh dầu, tanin, đường, acid béo.Hoa trắng: có tinh dầu, còn chưa nghiên cứu.Tính vị: vị đắng cay, tính hơi hàn.Quy kinh: Vào kinh Phế và Tỳ.Tác dụng: tán phong nhiệt, hạ khí, tiêu đờm.Chủ trị: trị ho gió, tiêu đảm nhiệt, trị nôn mửa, suyễn.Liều dùng: Ngày dùng 6 - 12g.Cách bào chế.Theo Trung Y: Rửa sạch, ủ mềm, thái lát, phơi khô. Khi dùng hoà mật ong và nướctẩm đều, sao cho không dính tay là được (1kg tiền hồ dùng 200g mật ong).Theo kinh nghiệm Việt Nam: Rửa sạch, ủ mềm đều, bào hoặc thái mỏng, phơihoặc sấy khô.Bảo quản: dễ mốc, mọt nên cần để nơi khô ráo, kín, thỉnh thoảng đem phơi nắngnhẹ. TIÊU HỒI HƯƠNGTên thuốc: Fructus Foeniculi.Tên khoa học: Foenicuhem vulgare Mill.Bộ phận dùng: quả.Tính vị: vị cay, tính ấm.Qui kinh: Vào kinh Can, Thận, Tỳ và Vị.Tác dụng: trừ hàn và giảm đau. Ðiều khí và ôn hòa dạ dày.Chủ trị:- Hàn tà ngưng trệ ở kinh Can biểu hiện như thoát vị: Dùng Tiểu hồi hương vớiNhục quế và Ô dược trong bài Noãn Can Tiễn.- Hàn tà ngưng trệ ở Vị biểu hiện như nôn, bụng trướng đau:. Dùng Tiểu hồi hươngvới Can khương và Mộc hương.Bào chế: Thu hái vào cuối hè hoặc đầu đông, Lót một lần giấy, đổ thuốc lên trênrồi sấy khô.. Muốn trị bệnh ở phần trên cơ thể:Tẩm với rượu, sao vàng.. Trị bệnh ở phần dưới cơ thể: Tẩm nước muối, sao.Liều dùng: 3 - 8g.Kiêng kỵ: Âm hư hoả vượng, bụng dưới không có hàn: không dùng.

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: