Dược vị Y Học: TỬ UYỂN
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 115.60 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tên thuốc: Radix Asteris Tên khoa học: Aster talaricus L.F Họ Cúc (Compositae) Bộ phận dùng: rễ. Rễ từng chùm, nhỏ dài, đỏ tía, mùi hơi thơm, vị ngọt, hơi đắng, bẻ hơi dai là tốt. Thành phần hoá học: có tinh dầu. Tính vị: vị đắng, tính ôn. Quy kinh: Vào kinh Phế. Tác dụng: thuốc ấm phổi, hạ khí, tiêu đờm, cắt cơn ho. Chủ trị: trị ho thổ huyết, ho suyễn do phong hàn. - Ho do ngoại cảm biểu hiện như ho có nhiều đờm: dùng Tử uyển với Kinh giới, Bạch vi. - Ho do...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dược vị Y Học: TỬ UYỂN TỬ UYỂNTên thuốc: Radix AsterisTên khoa học: Aster talaricus L.FHọ Cúc (Compositae)Bộ phận dùng: rễ. Rễ từng chùm, nhỏ dài, đỏ tía, mùi hơi thơm, vị ngọt, hơi đắng,bẻ hơi dai là tốt.Thành phần hoá học: có tinh dầu.Tính vị: vị đắng, tính ôn.Quy kinh: Vào kinh Phế.Tác dụng: thuốc ấm phổi, hạ khí, tiêu đờm, cắt cơn ho.Chủ trị: trị ho thổ huyết, ho suyễn do phong hàn.- Ho do ngoại cảm biểu hiện như ho có nhiều đờm: dùng Tử uyển với Kinh giới,Bạch vi.- Ho do Phế hư biểu hiện như ho có ít đờm hoặc đờm có máu: dùng Tử uyển vớiTri mẫu, Xuyên bối mẫu và A giao trong bài Tử Uyển Thang.Liều dùng: Ngày dùng 6 - 12g.Cách bào chế.Theo Trung Y: Bỏ hết tạp chất, cắt bỏ đầu và cuống, rửa sạch, cắt từng đoạn, tẩmmật một đêm, sấy khô (Lôi Công Bào Chích Luận).Theo kinh nghiệm Việt Nam: Cũng chế như trên, nhưng sau khi tẩm mật một đêmthì sao vàng.Bảo quản: đậy kín, làm đến đâu dùng đến đấy. Dễ hút ẩm, bị mốc nên phải năngphơi sấy nhẹ.Kiêng kỵ: không nên dùng nhiều và dùng độc vị. Thường hay phối hợp với Thiênmôn, Mạch môn, Bách bộ, Tang bạch bì và Thục địa. TỲ BÀ DIỆPTên thuốc: Folium Eriobotryae.Tên khoa học: Eriobotrya japonica LindlHọ Hoa Hồng (Rosaceae)Bộ phận dùng: lá, lấy lá bánh tẻ (tức dày, không già, không non). Lá tươi nặngđược 40g, màu xanh lục hay hơi nâu hồng, không vụn nát, không lẫn lá úa rụng,không sâu là tốt.Thành phần hoá học: lá có saponin, vitamin B (độ 2,8mg trong 1g), có acidUrsolic, acid Oleanic và Caryophylin.Tính vị: vị đắng, tính bình.Quy kinh: Vào kinh Phế và Vị.Tác dụng: thanh Phế hoà vị, giáng khí hoá đờm.Chủ trị: trị tức ngực, ho suyễn do nhiệt (tẩm mật); trị đau dạ dày, trị nôn (tẩm gừngkhát nước (dùng sống).- Nhiệt ở Phế biểu hiện như ho và hen: Dùng Tỳ bà diệp với Tang bạch bì, Bạchtiền và Cát cánh- Nhiệt ở Vị biểu hiện như buồn nôn và nôn: Dùng Tỳ bà diệp với Trúc nhự và Lôcăn.Liều dùng: Ngày dùng 6 - 12gCách Bào chế:Theo Trung Y: Dùng miếng vải chùi sạch lông, lấy nước cam thảo lại chùi sạch,lau cho khô bôi mỡ sữa lên khắp lá mà nướng qua (Lôi Công Bào Chích Luận).Trị đau dạ dày thì tẩm nước gừng nướng, trị bệnh phổi thì tẩm mật nướng.Theo kinh nghiệm Việt Nam: CHọn lá xanh, to, bỏ lá vàng, nát. Để cái sàng trênmột chậu nước vừa đủ ngập. Để lá trên mặt sàng, dùng bàn chải mềm chải hết lôngcho kỹ. Nếu không nó sẽ gây ngứa cổ và ho. Thái nhỏ, phơi khô (dùng sống).Tẩm gừng sao vàng hoặc tẩm mật sao vàng (tuỳ theo bệnh).Ghi chú:thường dùng lá cây Bồng bồng (Bảng biểu), còn gọi là Nam Tỳ bà(Calotropisgigantea R.Br ), Họ Thiên lý (Asclepiadaceae) để trị ho hen, Cách bàochế như trên. Thường 10kg lá tươi mới được 1 kg lá khô thái nhỏ.Bảo quản: thu hái về cần chế biến ngay, nếu không 2 - 3 hôm bị úa, thối.Để nơi khô ráo, thoáng, tránh làm vụn nát. Bào chế rồi đậy kín, không nên để lâuKiêng ky: hư hàn mà nôn mửa hoặc do phong hàn thì không nên dùng. TỲ GIẢITên khoa học: Dioscorea tokoro MahinoHọ Củ Nâu (Dioscoreaceae)Bộ phận dùng: thân rễ (vẫn gọi là củ). Củ to, vỏ trắng ngà, ruột trắng có nhiều chấtbột, không mốc mọt, không vụn nát là tốt.Thành phần hoá học: có Saponosid (Dioxin và Dioscorea sapotoxin).Tính vị: vị đắng, tính bình.Quy kinh: Vào kinh Can và Vị.Tác dụng: trị phong thấp, lợi tiểu.Chủ trị: trị bạch trọc, lưng cốt tê đau, viêm bàng quang, tiểu buốt, trị thấp nhiệtsang độc.Liều dùng: Ngày dùng 6 - 12g.Kiêng ky: âm hư hoả thịnh, Thận hư không nên dùng.Cách bào chế:Theo Trung Y: Bỏ hết rễ con, rửa sạch đất cát, thái lát, phơi khô, dùng sống.Theo kinh nghiệm Việt Nam: Ngâm nước vo gạo một đêm, rửa sạch bằng bàn chải,ủ mềm đều, bào hay thái mỏng, phơi khô (thường dùng).Có thể tẩm muối sao tuỳ theo đơn.Bảo quản: dễ bị mốc mọt nên phải để nơi khô ráo, kín, phơi thật khô, cho vàothùng kín. Nếu chớm bị mốc mọt có thể sấy hơi diêm sinh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dược vị Y Học: TỬ UYỂN TỬ UYỂNTên thuốc: Radix AsterisTên khoa học: Aster talaricus L.FHọ Cúc (Compositae)Bộ phận dùng: rễ. Rễ từng chùm, nhỏ dài, đỏ tía, mùi hơi thơm, vị ngọt, hơi đắng,bẻ hơi dai là tốt.Thành phần hoá học: có tinh dầu.Tính vị: vị đắng, tính ôn.Quy kinh: Vào kinh Phế.Tác dụng: thuốc ấm phổi, hạ khí, tiêu đờm, cắt cơn ho.Chủ trị: trị ho thổ huyết, ho suyễn do phong hàn.- Ho do ngoại cảm biểu hiện như ho có nhiều đờm: dùng Tử uyển với Kinh giới,Bạch vi.- Ho do Phế hư biểu hiện như ho có ít đờm hoặc đờm có máu: dùng Tử uyển vớiTri mẫu, Xuyên bối mẫu và A giao trong bài Tử Uyển Thang.Liều dùng: Ngày dùng 6 - 12g.Cách bào chế.Theo Trung Y: Bỏ hết tạp chất, cắt bỏ đầu và cuống, rửa sạch, cắt từng đoạn, tẩmmật một đêm, sấy khô (Lôi Công Bào Chích Luận).Theo kinh nghiệm Việt Nam: Cũng chế như trên, nhưng sau khi tẩm mật một đêmthì sao vàng.Bảo quản: đậy kín, làm đến đâu dùng đến đấy. Dễ hút ẩm, bị mốc nên phải năngphơi sấy nhẹ.Kiêng kỵ: không nên dùng nhiều và dùng độc vị. Thường hay phối hợp với Thiênmôn, Mạch môn, Bách bộ, Tang bạch bì và Thục địa. TỲ BÀ DIỆPTên thuốc: Folium Eriobotryae.Tên khoa học: Eriobotrya japonica LindlHọ Hoa Hồng (Rosaceae)Bộ phận dùng: lá, lấy lá bánh tẻ (tức dày, không già, không non). Lá tươi nặngđược 40g, màu xanh lục hay hơi nâu hồng, không vụn nát, không lẫn lá úa rụng,không sâu là tốt.Thành phần hoá học: lá có saponin, vitamin B (độ 2,8mg trong 1g), có acidUrsolic, acid Oleanic và Caryophylin.Tính vị: vị đắng, tính bình.Quy kinh: Vào kinh Phế và Vị.Tác dụng: thanh Phế hoà vị, giáng khí hoá đờm.Chủ trị: trị tức ngực, ho suyễn do nhiệt (tẩm mật); trị đau dạ dày, trị nôn (tẩm gừngkhát nước (dùng sống).- Nhiệt ở Phế biểu hiện như ho và hen: Dùng Tỳ bà diệp với Tang bạch bì, Bạchtiền và Cát cánh- Nhiệt ở Vị biểu hiện như buồn nôn và nôn: Dùng Tỳ bà diệp với Trúc nhự và Lôcăn.Liều dùng: Ngày dùng 6 - 12gCách Bào chế:Theo Trung Y: Dùng miếng vải chùi sạch lông, lấy nước cam thảo lại chùi sạch,lau cho khô bôi mỡ sữa lên khắp lá mà nướng qua (Lôi Công Bào Chích Luận).Trị đau dạ dày thì tẩm nước gừng nướng, trị bệnh phổi thì tẩm mật nướng.Theo kinh nghiệm Việt Nam: CHọn lá xanh, to, bỏ lá vàng, nát. Để cái sàng trênmột chậu nước vừa đủ ngập. Để lá trên mặt sàng, dùng bàn chải mềm chải hết lôngcho kỹ. Nếu không nó sẽ gây ngứa cổ và ho. Thái nhỏ, phơi khô (dùng sống).Tẩm gừng sao vàng hoặc tẩm mật sao vàng (tuỳ theo bệnh).Ghi chú:thường dùng lá cây Bồng bồng (Bảng biểu), còn gọi là Nam Tỳ bà(Calotropisgigantea R.Br ), Họ Thiên lý (Asclepiadaceae) để trị ho hen, Cách bàochế như trên. Thường 10kg lá tươi mới được 1 kg lá khô thái nhỏ.Bảo quản: thu hái về cần chế biến ngay, nếu không 2 - 3 hôm bị úa, thối.Để nơi khô ráo, thoáng, tránh làm vụn nát. Bào chế rồi đậy kín, không nên để lâuKiêng ky: hư hàn mà nôn mửa hoặc do phong hàn thì không nên dùng. TỲ GIẢITên khoa học: Dioscorea tokoro MahinoHọ Củ Nâu (Dioscoreaceae)Bộ phận dùng: thân rễ (vẫn gọi là củ). Củ to, vỏ trắng ngà, ruột trắng có nhiều chấtbột, không mốc mọt, không vụn nát là tốt.Thành phần hoá học: có Saponosid (Dioxin và Dioscorea sapotoxin).Tính vị: vị đắng, tính bình.Quy kinh: Vào kinh Can và Vị.Tác dụng: trị phong thấp, lợi tiểu.Chủ trị: trị bạch trọc, lưng cốt tê đau, viêm bàng quang, tiểu buốt, trị thấp nhiệtsang độc.Liều dùng: Ngày dùng 6 - 12g.Kiêng ky: âm hư hoả thịnh, Thận hư không nên dùng.Cách bào chế:Theo Trung Y: Bỏ hết rễ con, rửa sạch đất cát, thái lát, phơi khô, dùng sống.Theo kinh nghiệm Việt Nam: Ngâm nước vo gạo một đêm, rửa sạch bằng bàn chải,ủ mềm đều, bào hay thái mỏng, phơi khô (thường dùng).Có thể tẩm muối sao tuỳ theo đơn.Bảo quản: dễ bị mốc mọt nên phải để nơi khô ráo, kín, phơi thật khô, cho vàothùng kín. Nếu chớm bị mốc mọt có thể sấy hơi diêm sinh.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dược vị y học cổ truyền vị thuốc đông y chuyên ngành y học cây thuốc đông yGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 256 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 224 0 0 -
120 trang 166 0 0
-
6 trang 163 0 0
-
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 160 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 147 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 143 5 0 -
97 trang 122 0 0
-
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 117 0 0 -
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 115 0 0