![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Đường Cách mệnh đã đặt nền móng cho sự nghiệp Thư viện Cách mạng Việt Nam
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 199.25 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhiều thập kỷ qua, mặc dù đã rất nỗ lực nhưng các nhà Thư viện học Việt Nam vẫn chưa tìm được những “viên gạch đầu tiên của tòa nhà” sự nghiệp Thư viện Cách mạng Việt Nam. Rất bất ngờ, “ẩn số vàng” đó lại nằm ngay trong tác phẩm nổi tiếng mà chúng tôi đã từng nghiền ngẫm khá nhiều lần – tác phẩm Đường Cách mệnh. Thật khó mà tả nổi niềm vui may mắn này… Chúng ta đều biết, Đường Cách mệnh là một trong những tác phẩm lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin đầu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đường Cách mệnh đã đặt nền móng cho sự nghiệp Thư viện Cách mạng Việt Nam Đường Cách mệnh đã đặt nền móng cho sự nghiệp Thư viện Cách mạngViệt NamNhiều thập kỷ qua, mặc dù đã rất nỗ lực nhưng các nhà Thư viện học ViệtNam vẫn chưa tìm được những “viên gạch đầu tiên của tòa nhà” sự nghiệpThư viện Cách mạng Việt Nam. Rất bất ngờ, “ẩn số vàng” đó lại nằm ngaytrong tác phẩm nổi tiếng mà chúng tôi đã từng nghiền ngẫm khá nhiều lần –tác phẩm Đường Cách mệnh. Thật khó mà tả nổi niềm vui may mắn này… Chúng ta đều biết, Đường Cách mệnh là một trong những tác phẩm lýluận chủ nghĩa Mác – Lênin đầu tiên ở Việt Nam. Trong tác phẩm này, đồngchí Nguyễn Ái Quốc (sau này là Chủ tịch Hồ Chí Minh, là Bác Hồ kính yêu)đã trình bày một cách rất đơn giản, dễ hiểu và cô đọng những vấn đề cơ bảnnhất thuộc về cương lĩnh, chiến lược, sách lược, về phương pháp tổ chức vàvận động quần chúng, về xây dựng chính đảng của giai cấp công nhân, đểtiến hành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ, tiến lên làm “giai cấp cách mạng”tức là cách mạng xã hội chủ nghĩa. Khi nói về phương pháp tổ chức và vận động quần chúng, Bác đã nóitới “Cách tổ chức công hội”- tiền thân của Công đoàn ngày nay. Điểm thứ11: “Sao hội viên phải nộp hội phí?” (tr.94), sau khi giải thích lý do và mụcđích của việc nộp hội phí, Bác nói tiếp: “Khi hội có tiền thừa thãi, thì nên làmnhững việc này: 1/ Lập trường học cho công nhân; 2/ Lập trường cho con cháu công nhân; 3/ Lập nơi xem sách xem báo; 4/ Lập nhà thương cho công nhân; 5/ Lập nhà ngủ, nhà tắm, nhà hát; 6/ Mở hiệp tác xã; 7/ Tổ chức công binh, đồng tử quân, vân vân.” Đọc lại những dòng trên, chúng tôi rất vui mừng và xúc động. Khôngngờ, “nơi xem sách, xem báo – chính là Thư viện” lại được Bác xếp vào mộttrong những thiết chế cần tổ chức ngay để tuyên truyền, giác ngộ cách mạngcho quần chúng công nhân. Để cho mọi người dân hiểu, Bác không dùng từHán-Việt “Thư viện”, hay những từ to tát như “ tổ chức hoặc xây dựng”, màBác chỉ nói “Lập nơi xem sách, xem báo”. Chữ “xem” Bác dùng ở đây mớigần gũi và mộc mạc làm sao! Bác rất thực tế, “có thực mới vực được đạo”,nên Bác dặn chỉ lập nơi xem sách, xem báo cho nhân dân khi “có tiền thừathãi”. Chúng tôi hiểu “thừa thãi” trong hoàn cảnh những năm hai mươi làngười dân đã có ăn chứ không đến mức dư dả gì... Nhưng trước khi lập nơixem sách, xem báo, Bác đề nghị phải lập trường dạy chữ cho công nhân vàcon cháu của họ. Đây là công việc cần ưu tiên làm trước. Vì có chữ rồi mớixem được sách báo. Ngược laị, xem sách báo sẽ giúp cho con người tránhđược bệnh “tái mù chữ” như sau này Bác đã từng căn dặn. Tư duy của Bácchặt chẽ là thế! Nhưng tại sao vào thời điểm những năm hai mươi của thế kỷ trước, khicả dân tộc ta đang còn chìm đắm trong đau khổ và tối tăm mà Bác đã nghĩ tớiviệc cần thiết “lập nơi xem sách, xem báo” cho công nhân và con cháu họ?Trong những bài học về phương pháp cách mạng của Lênin, vấn đề nàykhông thấy Người nhắc tới… Phải tới khi lần ngược lại chặng đường từ 1927đến 1890 để tìm hiểu cuộc đời của Bác, chúng tôi mới tìm được lời giải chonhững băn khoăn này. Sinh ra trong một gia đình nhà nho yêu nước, cậu bé Nguyễn SinhCung (tên Bác Hồ khi còn nhỏ), đã được cha truyền dạy cho lòng trân trọngvà ham mê đọc sách. Cung luôn ghi nhớ lời cha dạy: “Học phải có sách” và“Việc đọc sách là đáng quí lắm… ngày nào chưa đọc được mười trang sáchlà ngày đó nhịn đói, nhịn khát...” (Sơn Tùng. Búp sen xanh). Ham đọc sáchđến nỗi, nghe nói ở thị xã Vinh có bán cuốn Nam sử (Lịch sử Việt Nam) rấthay, Nguyễn Sinh Cung đã đi bộ từ Nam Liên xuống tận Vinh để tìm muasách. Sách đắt quá, những 1 quan 5, không đủ tiền, Cung đã xin chủ hàng chomượn đọc ngay tại chỗ rồi cố nhớ những chuyện hấp dẫn để về kể cho cácbạn cùng nghe (Hồ Chí Minh thời niên thiếu. Tiểu ban nghiên cứu lịch sửĐảng, tỉnh ủy Nghệ An). Giống như những người sinh trưởng trong các giađình gia giáo, tuổi thơ của Bác đã gắn liền với việc học hành và sách vở. Nhưmột nhân duyên, sau này, sách báo đã trở thành người bạn đường tri kỷ trongsuốt cả cuộc đời của Bác. Vì những thôi thúc phải tìm ra ý nghĩa sâu xa củanhững từ “Tự do, Bình đẳng, Bác ái”, chàng thanh niên 17 tuổi Nguyễn TấtThành đã bỏ công tìm kiếm các tác phẩm của các nhà văn, nhà triết học Phápthế kỷ “ánh sáng” như Vonte, Mongteskiơ, Rutxô… Đọc “Luận về nguồn gốcnhững cơ sở của sự bất bình đẳng giữa người với người” của Rutxô, NguyễnTất Thành đã hiểu được nguồn gốc của sự bất bình đẳng và qua đó cũng nhậnthức thêm một điều: con người đã sinh ra sự bất bình đẳng thì cũng có khảnăng xóa bỏ nó. Khi đi dạy học, thầy Nguyễn Tất Thành không chỉ đơn thuầntruyền kiến thức cho học sinh qua các bài giảng, mà còn khích lệ các em hãyđọc nhiều sách. Thầy đã vận động các em góp sách để tổ chức thư việntrường Dục Thanh (Phan Thiết). Dự định chưa thành, thầy Nguyễn Tất Thànhđã phải lên đường đi xa. Tuy đồng lương rất ít ỏi, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đường Cách mệnh đã đặt nền móng cho sự nghiệp Thư viện Cách mạng Việt Nam Đường Cách mệnh đã đặt nền móng cho sự nghiệp Thư viện Cách mạngViệt NamNhiều thập kỷ qua, mặc dù đã rất nỗ lực nhưng các nhà Thư viện học ViệtNam vẫn chưa tìm được những “viên gạch đầu tiên của tòa nhà” sự nghiệpThư viện Cách mạng Việt Nam. Rất bất ngờ, “ẩn số vàng” đó lại nằm ngaytrong tác phẩm nổi tiếng mà chúng tôi đã từng nghiền ngẫm khá nhiều lần –tác phẩm Đường Cách mệnh. Thật khó mà tả nổi niềm vui may mắn này… Chúng ta đều biết, Đường Cách mệnh là một trong những tác phẩm lýluận chủ nghĩa Mác – Lênin đầu tiên ở Việt Nam. Trong tác phẩm này, đồngchí Nguyễn Ái Quốc (sau này là Chủ tịch Hồ Chí Minh, là Bác Hồ kính yêu)đã trình bày một cách rất đơn giản, dễ hiểu và cô đọng những vấn đề cơ bảnnhất thuộc về cương lĩnh, chiến lược, sách lược, về phương pháp tổ chức vàvận động quần chúng, về xây dựng chính đảng của giai cấp công nhân, đểtiến hành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ, tiến lên làm “giai cấp cách mạng”tức là cách mạng xã hội chủ nghĩa. Khi nói về phương pháp tổ chức và vận động quần chúng, Bác đã nóitới “Cách tổ chức công hội”- tiền thân của Công đoàn ngày nay. Điểm thứ11: “Sao hội viên phải nộp hội phí?” (tr.94), sau khi giải thích lý do và mụcđích của việc nộp hội phí, Bác nói tiếp: “Khi hội có tiền thừa thãi, thì nên làmnhững việc này: 1/ Lập trường học cho công nhân; 2/ Lập trường cho con cháu công nhân; 3/ Lập nơi xem sách xem báo; 4/ Lập nhà thương cho công nhân; 5/ Lập nhà ngủ, nhà tắm, nhà hát; 6/ Mở hiệp tác xã; 7/ Tổ chức công binh, đồng tử quân, vân vân.” Đọc lại những dòng trên, chúng tôi rất vui mừng và xúc động. Khôngngờ, “nơi xem sách, xem báo – chính là Thư viện” lại được Bác xếp vào mộttrong những thiết chế cần tổ chức ngay để tuyên truyền, giác ngộ cách mạngcho quần chúng công nhân. Để cho mọi người dân hiểu, Bác không dùng từHán-Việt “Thư viện”, hay những từ to tát như “ tổ chức hoặc xây dựng”, màBác chỉ nói “Lập nơi xem sách, xem báo”. Chữ “xem” Bác dùng ở đây mớigần gũi và mộc mạc làm sao! Bác rất thực tế, “có thực mới vực được đạo”,nên Bác dặn chỉ lập nơi xem sách, xem báo cho nhân dân khi “có tiền thừathãi”. Chúng tôi hiểu “thừa thãi” trong hoàn cảnh những năm hai mươi làngười dân đã có ăn chứ không đến mức dư dả gì... Nhưng trước khi lập nơixem sách, xem báo, Bác đề nghị phải lập trường dạy chữ cho công nhân vàcon cháu của họ. Đây là công việc cần ưu tiên làm trước. Vì có chữ rồi mớixem được sách báo. Ngược laị, xem sách báo sẽ giúp cho con người tránhđược bệnh “tái mù chữ” như sau này Bác đã từng căn dặn. Tư duy của Bácchặt chẽ là thế! Nhưng tại sao vào thời điểm những năm hai mươi của thế kỷ trước, khicả dân tộc ta đang còn chìm đắm trong đau khổ và tối tăm mà Bác đã nghĩ tớiviệc cần thiết “lập nơi xem sách, xem báo” cho công nhân và con cháu họ?Trong những bài học về phương pháp cách mạng của Lênin, vấn đề nàykhông thấy Người nhắc tới… Phải tới khi lần ngược lại chặng đường từ 1927đến 1890 để tìm hiểu cuộc đời của Bác, chúng tôi mới tìm được lời giải chonhững băn khoăn này. Sinh ra trong một gia đình nhà nho yêu nước, cậu bé Nguyễn SinhCung (tên Bác Hồ khi còn nhỏ), đã được cha truyền dạy cho lòng trân trọngvà ham mê đọc sách. Cung luôn ghi nhớ lời cha dạy: “Học phải có sách” và“Việc đọc sách là đáng quí lắm… ngày nào chưa đọc được mười trang sáchlà ngày đó nhịn đói, nhịn khát...” (Sơn Tùng. Búp sen xanh). Ham đọc sáchđến nỗi, nghe nói ở thị xã Vinh có bán cuốn Nam sử (Lịch sử Việt Nam) rấthay, Nguyễn Sinh Cung đã đi bộ từ Nam Liên xuống tận Vinh để tìm muasách. Sách đắt quá, những 1 quan 5, không đủ tiền, Cung đã xin chủ hàng chomượn đọc ngay tại chỗ rồi cố nhớ những chuyện hấp dẫn để về kể cho cácbạn cùng nghe (Hồ Chí Minh thời niên thiếu. Tiểu ban nghiên cứu lịch sửĐảng, tỉnh ủy Nghệ An). Giống như những người sinh trưởng trong các giađình gia giáo, tuổi thơ của Bác đã gắn liền với việc học hành và sách vở. Nhưmột nhân duyên, sau này, sách báo đã trở thành người bạn đường tri kỷ trongsuốt cả cuộc đời của Bác. Vì những thôi thúc phải tìm ra ý nghĩa sâu xa củanhững từ “Tự do, Bình đẳng, Bác ái”, chàng thanh niên 17 tuổi Nguyễn TấtThành đã bỏ công tìm kiếm các tác phẩm của các nhà văn, nhà triết học Phápthế kỷ “ánh sáng” như Vonte, Mongteskiơ, Rutxô… Đọc “Luận về nguồn gốcnhững cơ sở của sự bất bình đẳng giữa người với người” của Rutxô, NguyễnTất Thành đã hiểu được nguồn gốc của sự bất bình đẳng và qua đó cũng nhậnthức thêm một điều: con người đã sinh ra sự bất bình đẳng thì cũng có khảnăng xóa bỏ nó. Khi đi dạy học, thầy Nguyễn Tất Thành không chỉ đơn thuầntruyền kiến thức cho học sinh qua các bài giảng, mà còn khích lệ các em hãyđọc nhiều sách. Thầy đã vận động các em góp sách để tổ chức thư việntrường Dục Thanh (Phan Thiết). Dự định chưa thành, thầy Nguyễn Tất Thànhđã phải lên đường đi xa. Tuy đồng lương rất ít ỏi, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bảo quản tài liệu nghiệp vụ thư viện chuyên ngành thư viện thư viện số bảo quản tài liệu quản lý thư viện lưu trữ dữ liệuTài liệu liên quan:
-
8 trang 280 0 0
-
Ứng dụng khai phá dữ liệu nâng cao dịch vụ thư viện số
16 trang 235 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống thông tin: Xây dựng phần mềm quản lý thư viện trường Đại học
77 trang 192 0 0 -
Tiểu luận Chuẩn bị kiểm thử: Kiểm thử hệ thống quản lý Thư viện
6 trang 190 0 0 -
Giới thiệu Thư viện số ĐH Khoa học Tự nhiên Natural Sciences Digital Library
6 trang 188 0 0 -
Vai trò, kỹ năng của nhân lực trong môi trường thư viện số và trách nhiệm của các cơ sở đào tạo
10 trang 154 0 0 -
37 trang 100 0 0
-
Báo cáo đề tài: Xây dựng một số công cụ hỗ trợ tra cứu và tổng hợp thông tin trong thư viện số
127 trang 79 0 0 -
Bài giảng Module 8: Thư viện số và lưu trữ truy cập mở
25 trang 75 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp ngành Công nghệ thông tin: Áp dụng các kỹ thuật trong big data vào lưu trữ dữ liệu
96 trang 69 1 0