Đường đi của phần mềm bị crack
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 94.91 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đường đi của những phần mềm bị crack Ngày 15/9/2002, cả dân gamer trên Net lẫn hãng sản xuất đều sửng sốt khi thấy toàn bộ game Unreal Tournament 2003 được đưa lên mạng cho tải về miễn phí, trong khi các cửa hàng chưa hề bày bán game này, còn lịch phát hành chính thức phải là mười ngày sau đó! Khi lên mạng, game này đã bị "phanh thây" thành 65 file dung lượng 15MB, kèm theo một trình... phá mã bảo vệ để có thể chạy ngon lành vô thời hạn. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đường đi của phần mềm bị crack Đường đi của những phần mềm bị cracktrang này đã được đọc lầnNgày 15/9/2002, cả dân gamer trên Net lẫn hãng sản xuất đều sửngsốt khi thấy toàn bộ game Unreal Tournament 2003 được đưa lênmạng cho tải về miễn phí, trong khi các cửa hàng chưa hề bày bángame này, còn lịch phát hành chính thức phải là mười ngày sau đó!Khi lên mạng, game này đã bị phanh thây thành 65 file dung lượng15MB, kèm theo một trình... phá mã bảo vệ để có thể chạy ngonlành vô thời hạn. Những cracker - chuyên gia bẻ khóa phần mềm -đã ra tay!Ở đâu có phần mềm, ở đó có crackerKể từ đầu thập niên 1980, khi nhiều bạn đọc e-CHÍP còn chưa tốtnghiệp... mẫu giáo thì các phần mềm đã bị sao chép tùm lum. Điềuđó buộc các nhà sản xuất phần mềm phải cài vào trong sản phẩmcủa mình một phương cách bảo vệ nào đó để chống lại việc chia sẻphần mềm bất hợp pháp. Thế là ra đời kỹ thuật install-counter và sốserial number. Bạn đọc e-CHÍP hẳn không còn ai xa lạ với khái niệmserial number - một dạng chìa khóa điện tử mà không có nó thìkhông thể cài đặt phần mềm vào máy tính. Còn kỹ thuật install-counter (đếm số lần cài đặt) sẽ theo dõi xem phần mềm sẽ được càiđặt bao nhiêu lần vào máy tính và khống chế số lần gỡ bỏ, cài đặtlại. Thời đó chưa có internet nên các chuyên gia không hề nghĩ đếnviệc phần mềm sẽ được phân phát nhanh chóng khắp thế giới nhưngày nay. Tuy vậy, ngay khi phần mềm bắt đầu có khóa bảo vệ thìcác cracker xuất hiện, tò mò thử xem những ổ khóa ấy... kiên cố đếnđâu.Các cracker thời đó chỉ làm một việc rất đơn giản: Tìm đường vòngđể tránh né khóa bảo vệ. Họ sao chép lại bộ đĩa mềm gốc ngay trướckhi cài đặt lần đầu tiên, hoặc chép lại các file đã cài đặt từ trong máytính. Những trò táy máy này buộc các nhà sản xuất phần mềm phảibóp óc nghĩ ra những chiêu thức bảo vệ cao siêu hơn. Kết quả là họđã góp phần thúc đẩy cho sự hình thành và phát triển của những...nhóm cracker có trình độ cao hơn (đơn giản chỉ là vỏ quýt dầy thìmóng tay nhọn!). Trong khi các cracker mừng rỡ hoan hô sự ra đờicủa internet để họ có thể chia sẻ những kỹ thuật và phân phát thànhtích bẻ khóa của họ cho nhiều người hơn thì các hãng sản xuất phầnmềm vỗ tay chào mừng đĩa CD vì cho rằng có thể dùng CD để pháthành phần mềm chứ không dùng đĩa mềm nữa. Với sức chứa rất lớncủa CD và đường truyền internet rất chậm thuở ấy, các hãng phầnmềm tha hồ sản xuất những phần mềm có dung lượng cực lớn (vàitrăm Mb so với vài Mb trước đó), hy vọng rằng chính bản thân dunglượng lớn của phần mềm sẽ làm bó tay những cracker giỏi nhất.Nhưng không, thế giới ngầm cracker lại phát triển những kỹ thuật...bẻ khoá để đáp trả. Một trong những kỹ thuật chứng tỏ bản lãnhcracker là có thể nén nhỏ một phần mềm 600Mb chỉ còn... 50Mb màthôi.Hiện nay, việc bẻ khóa phần mềm đã nâng lên một tầm cao kỹ thuậtmới và dường như không hề có điểm dừng. Cùng với sự ra đời đườngkết nối internet cao tốc và những chương trình nối ngang hàng cácmáy tính trong hệ thống mạng, các kỹ thuật chống bẻ khóa mới cũngra đời. Chẳng hạn, buộc người dùng phần mềm phải đăng ký với nhàsản xuất qua điện thoại - Microsoft đã dùng kỹ thuật này choWindows XP. Nhưng phần mềm vẫn cứ bị... crack!Nguồn phần mềm từ đâu ra?PRADiGM đang nỗ lực để giữ vững đẳng cấp của mình. Hãy liên lạcvới chúng tôi ngay nếu như bạn có thể cung cấp những tựa gamemới chưa phát hành. Đó là một phần nội dung của file văn bản kèmtheo một game đã bị bẻ khóa. Nhóm cracker PRADiGM “chuyên trị”những game sử dụng những tập tin nfo (viết tắt của information) đikèm theo những tựa game đã crack của họ để huy động người ủnghộ. Các nhóm cracker khác cũng thường dùng những file nfo nhưthế. Điều đó cho thấy giá trị của những tựa game hay sản phẩmphần mềm chưa chính thức phát hành có giá trị như thế nào trongcộng đồng cracker. Nếu một nhóm nào đó có thể bẻ khóa và tunglên mạng một phần mềm chưa phát hành, nhóm này đã chứng tỏmình... trên cơ những nhóm khác. Nhưng muốn có được nguồnphần mềm này, các nhóm cracker phải có những quan hệ đúngngười đúng chỗ. Một kẻ nằm vùng trong Phòng Phát triển phầnmềm hay ở nhà máy dập CD có thể dễ dàng chuyển sản phẩm đếncác nhóm cracker mà ít gặp nguy hiểm. Đổi lại, “tên nằm vùng” nàysẽ được tiếp cận một nguồn cung cấp phần mềm miễn phí vô tận bởinhững “tên nằm vùng” khác - tất cả đều là đồ xài chùa, và chạyngon lành (với một cách bẻ khóa thích hợp).Tuy nhiên, nếu phần mềm phát hành chính thức không nổi tiếng,hoặc không có người nằm vùng để chuyển hàng thì cách lấy đượcphần mềm gốc rõ ràng là từ một nhân viên bất hảo nào đó đang làmviệc trong một cửa hàng bán phần mềm. Tất cả chỉ cần một đêm vớimột đĩa CD là một phần mềm có thể được sao chép và đẩy lên mạngtới một nhóm cracker đang háo hức trông chờ. Mặc dù phần mềm lấytừ nguồn này không có giá bằng phần mềm chưa phát hành nhưngnếu một nhóm cracker có thể lấy được phần mềm gốc trước cácnhóm khác thì vẫn giành được sự kính nể của các bạn “đồng đạo... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đường đi của phần mềm bị crack Đường đi của những phần mềm bị cracktrang này đã được đọc lầnNgày 15/9/2002, cả dân gamer trên Net lẫn hãng sản xuất đều sửngsốt khi thấy toàn bộ game Unreal Tournament 2003 được đưa lênmạng cho tải về miễn phí, trong khi các cửa hàng chưa hề bày bángame này, còn lịch phát hành chính thức phải là mười ngày sau đó!Khi lên mạng, game này đã bị phanh thây thành 65 file dung lượng15MB, kèm theo một trình... phá mã bảo vệ để có thể chạy ngonlành vô thời hạn. Những cracker - chuyên gia bẻ khóa phần mềm -đã ra tay!Ở đâu có phần mềm, ở đó có crackerKể từ đầu thập niên 1980, khi nhiều bạn đọc e-CHÍP còn chưa tốtnghiệp... mẫu giáo thì các phần mềm đã bị sao chép tùm lum. Điềuđó buộc các nhà sản xuất phần mềm phải cài vào trong sản phẩmcủa mình một phương cách bảo vệ nào đó để chống lại việc chia sẻphần mềm bất hợp pháp. Thế là ra đời kỹ thuật install-counter và sốserial number. Bạn đọc e-CHÍP hẳn không còn ai xa lạ với khái niệmserial number - một dạng chìa khóa điện tử mà không có nó thìkhông thể cài đặt phần mềm vào máy tính. Còn kỹ thuật install-counter (đếm số lần cài đặt) sẽ theo dõi xem phần mềm sẽ được càiđặt bao nhiêu lần vào máy tính và khống chế số lần gỡ bỏ, cài đặtlại. Thời đó chưa có internet nên các chuyên gia không hề nghĩ đếnviệc phần mềm sẽ được phân phát nhanh chóng khắp thế giới nhưngày nay. Tuy vậy, ngay khi phần mềm bắt đầu có khóa bảo vệ thìcác cracker xuất hiện, tò mò thử xem những ổ khóa ấy... kiên cố đếnđâu.Các cracker thời đó chỉ làm một việc rất đơn giản: Tìm đường vòngđể tránh né khóa bảo vệ. Họ sao chép lại bộ đĩa mềm gốc ngay trướckhi cài đặt lần đầu tiên, hoặc chép lại các file đã cài đặt từ trong máytính. Những trò táy máy này buộc các nhà sản xuất phần mềm phảibóp óc nghĩ ra những chiêu thức bảo vệ cao siêu hơn. Kết quả là họđã góp phần thúc đẩy cho sự hình thành và phát triển của những...nhóm cracker có trình độ cao hơn (đơn giản chỉ là vỏ quýt dầy thìmóng tay nhọn!). Trong khi các cracker mừng rỡ hoan hô sự ra đờicủa internet để họ có thể chia sẻ những kỹ thuật và phân phát thànhtích bẻ khóa của họ cho nhiều người hơn thì các hãng sản xuất phầnmềm vỗ tay chào mừng đĩa CD vì cho rằng có thể dùng CD để pháthành phần mềm chứ không dùng đĩa mềm nữa. Với sức chứa rất lớncủa CD và đường truyền internet rất chậm thuở ấy, các hãng phầnmềm tha hồ sản xuất những phần mềm có dung lượng cực lớn (vàitrăm Mb so với vài Mb trước đó), hy vọng rằng chính bản thân dunglượng lớn của phần mềm sẽ làm bó tay những cracker giỏi nhất.Nhưng không, thế giới ngầm cracker lại phát triển những kỹ thuật...bẻ khoá để đáp trả. Một trong những kỹ thuật chứng tỏ bản lãnhcracker là có thể nén nhỏ một phần mềm 600Mb chỉ còn... 50Mb màthôi.Hiện nay, việc bẻ khóa phần mềm đã nâng lên một tầm cao kỹ thuậtmới và dường như không hề có điểm dừng. Cùng với sự ra đời đườngkết nối internet cao tốc và những chương trình nối ngang hàng cácmáy tính trong hệ thống mạng, các kỹ thuật chống bẻ khóa mới cũngra đời. Chẳng hạn, buộc người dùng phần mềm phải đăng ký với nhàsản xuất qua điện thoại - Microsoft đã dùng kỹ thuật này choWindows XP. Nhưng phần mềm vẫn cứ bị... crack!Nguồn phần mềm từ đâu ra?PRADiGM đang nỗ lực để giữ vững đẳng cấp của mình. Hãy liên lạcvới chúng tôi ngay nếu như bạn có thể cung cấp những tựa gamemới chưa phát hành. Đó là một phần nội dung của file văn bản kèmtheo một game đã bị bẻ khóa. Nhóm cracker PRADiGM “chuyên trị”những game sử dụng những tập tin nfo (viết tắt của information) đikèm theo những tựa game đã crack của họ để huy động người ủnghộ. Các nhóm cracker khác cũng thường dùng những file nfo nhưthế. Điều đó cho thấy giá trị của những tựa game hay sản phẩmphần mềm chưa chính thức phát hành có giá trị như thế nào trongcộng đồng cracker. Nếu một nhóm nào đó có thể bẻ khóa và tunglên mạng một phần mềm chưa phát hành, nhóm này đã chứng tỏmình... trên cơ những nhóm khác. Nhưng muốn có được nguồnphần mềm này, các nhóm cracker phải có những quan hệ đúngngười đúng chỗ. Một kẻ nằm vùng trong Phòng Phát triển phầnmềm hay ở nhà máy dập CD có thể dễ dàng chuyển sản phẩm đếncác nhóm cracker mà ít gặp nguy hiểm. Đổi lại, “tên nằm vùng” nàysẽ được tiếp cận một nguồn cung cấp phần mềm miễn phí vô tận bởinhững “tên nằm vùng” khác - tất cả đều là đồ xài chùa, và chạyngon lành (với một cách bẻ khóa thích hợp).Tuy nhiên, nếu phần mềm phát hành chính thức không nổi tiếng,hoặc không có người nằm vùng để chuyển hàng thì cách lấy đượcphần mềm gốc rõ ràng là từ một nhân viên bất hảo nào đó đang làmviệc trong một cửa hàng bán phần mềm. Tất cả chỉ cần một đêm vớimột đĩa CD là một phần mềm có thể được sao chép và đẩy lên mạngtới một nhóm cracker đang háo hức trông chờ. Mặc dù phần mềm lấytừ nguồn này không có giá bằng phần mềm chưa phát hành nhưngnếu một nhóm cracker có thể lấy được phần mềm gốc trước cácnhóm khác thì vẫn giành được sự kính nể của các bạn “đồng đạo... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu window thủ thuật window thủ thuật tin học bí quyết bảo mật phương pháp bảo mậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Cách phân tích thiết kế hệ thống thông tin quan trọng phần 4
13 trang 199 0 0 -
Bài giảng điện tử môn tin học: Quản trị các hệ thống thông tin quản lý xuyên quốc gia
27 trang 198 0 0 -
Sửa lỗi các chức năng quan trọng của Win với ReEnable 2.0 Portable Edition
5 trang 195 0 0 -
Các phương pháp nâng cấp cho Windows Explorer trong Windows
5 trang 179 0 0 -
Tổng quan về ngôn ngữ lập trình C part 1
64 trang 177 0 0 -
bảo mật mạng các phương thức giả mạo địa chỉ IP fake IP
13 trang 154 0 0 -
Thủ thuật với bàn phím trong Windows
3 trang 148 0 0 -
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KHAI BÁO HẢI QUAN ĐIỆN TỬ phần 1
18 trang 133 0 0 -
Các cách phát hiện PC và email của bạn có bị theo dõi hay không?
8 trang 78 0 0 -
3 nguyên tắc vàng để luôn an toàn khi duyệt web
8 trang 72 0 0