ĐƯỜNG ĐỜI
Số trang: 324
Loại file: doc
Dung lượng: 3.33 MB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Một lần tôi gặp bão thình lình trong khi đang
chèo một chiếc thuyền bằng vỏ cây phong trên mặt
hồ, ở miền Bắc Canada. Thật là một bài học kinh
nghiệm khá hồi hộp nhưng cũng rất đáng giá. Xuồng đã đi qua nào sông cái và suối nguồn có
lúc lướt trên dòng nước phẳng lặng có khi vượt qua
thác ghềnh hiểm trở nhưng vẫn luôn luôn ở trong
một cảnh trí huy hoàng, chuyển biến của núi rừng…
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐƯỜNG ĐỜI 1 Lời Tựa Đây là đại cương về nội dung của quyển sách nói về cách quan niệm thành công. Làm thế nào cho được vui sướng bất luận giàu hay nghèo. Một cuộc chèo thuyền là hình ảnh hành trình của đời người. Một lão tráng-sinh phải chỉ vẽ cho anh cách chèo chống. Chỉ có một thứ thành công đích thật đó là hạnh phúc. Hai giai đoạn tiến tới Hạnh phúc là: Xem đời như một trò chơi và mở rộng tình thương. Người Miến Điện (bây giờ là Myanmar) là một thí dụ về dân tộc sung sướng: Hạnh phúc không phải là một thú vui tầm thường, cũng không phải do của cải tạo nên. Đó là thành quả của một công việc tích cực chứ không phải là tiêu cực hưởng thụ một lạc thú. Sự thành công của anh tùy thuộc vào sự cố gắng bản thân trên đường đời. Và trong cách xa lánh những nơi nguy hiểm. 2 Cần phải tiếp tục tu luyện bản thân để bổ túc những điều học tập ở trường. Hãy tiến lên với lòng tự tin. Hãy tự lái lấy chiếc thuyền của anh. 3 LÀM THẾ NÀO CHO ĐƯỢC VUI SƯỚNG BẤT LUẬN GIÀU HAY NGHÈO ĐƯỜNG ĐỜI Một lần tôi gặp bão thình lình trong khi đang chèo một chiếc thuyền bằng vỏ cây phong trên mặt hồ, ở miền Bắc Canada. Thật là một bài học kinh nghiệm khá hồi hộp nhưng cũng rất đáng giá. Xuồng đã đi qua nào sông cái và suối nguồn có lúc lướt trên dòng nước phẳng lặng có khi vượt qua thác ghềnh hiểm trở nhưng vẫn luôn luôn ở trong một cảnh trí huy hoàng, chuyển biến của núi rừng… Chúng tôi có một cảm giác mới lạ, khi vừa ra khỏi con sông, xuồng lênh-đênh trên mặt hồ rộng lớn. Lúc đầu nắng tốt rồi thình lình bầu trời u ám báo hiệu một cơn dông bão sắp đến. Chiếc thuyền nhỏ bé mỏng manh kia, từ nước đến giở chỉ là một phương tiện vận tải trên sông, trở nên vật cứu mệnh duy nhất của chúng tôi. Nếu để nước tràn vào và đụng một tảng đá (thứ này chả hiếm gì chung quanh chúng tôi) thì rồi đời. Chiếc giầm bơi, nguyên là dụng cụ để chèo, là phương tiện độc nhất để tránh sự tấn công của những đợt sóng và để tiến tới. Tất cả vận mệnh của chúng tôi đều tùy thuộc vào cách sử dụng chiếc giầm độc nhất ấy. Trong quyển sách kỳ thú nhan đề là “Rừng”, Stewart E.White chỉ cho bạn cách xoay xở như thế nào cho đúng cách. 4 “Trong bốn giờ vượt qua một cái vịnh trống trải, anh gặp hàng nghìn đợt sóng, không đợt nào giống đợt nào, mà đợt nào cũng có thể tràn vào thuyền, nếu anh đối phó không đúng cách.” Khi đợt sóng đến từ đằng mũi, phải chèo phía ngược gió. Khi xuồng lướt trên ngọn sóng, để cho đầu đợt sóng đội đằng mũi lên một tí nhưng lúc chiếc xuồng sa vào chỗ trũng, cạy mạnh để lấy hướng. Làm như thế, để cho chiếc thuyền nghiêng về một bên, rồi anh nghiêng phía kia để giữ thăng bằng. Còn lúc đến chỗ trũng, anh chèo vài ba cái để đi tới. Hai cách vận động trên lưng đợt sóng như vậy, phải làm rất cẩn thận lở một chút nước sẽ tràn vào xuồng. Khi đợt sóng ở về một bên, phải chèo thẳng tới. Lấy thân mình để giữ thăng bằng. Khi đụng nhằm đợt sóng bên hông, anh nghiêng mình về một bên cho thuyền khỏi lật. Lúc nguy hiểm nhất là khi đầu đợt sóng lướt qua dưới chiếc thuyền anh. Trong trường hợp sóng to quá, đâm ngang mái giầm vào nước cho thuyền khỏi lật và cúi sát xuống để cho mạn thuyền và nửa sống thuyền chấm dưới nước. Rồi đứng ngay dậy lập tức. Chậm một giây đồng hồ là nhào xuống nước. Công việc thật là gian khó! 5 Tác giả cũng tiếp tục chỉ vẽ, đầy đủ chi-tiết nên làm thế nào khi đợt sóng đập thẳng, đập vào một góc hay vào đằng lái chiếc thuyền. Mỗi lần như thế, tất cả vận mệnh của anh đều tùy thuộc vào sự chú ý bền bỉ, lòng can đảm, sức hoạt động tích cực của anh. Lơi lỏng một chút là thuyền chìm, nhưng cuộc chống chỏi có chỗ đền bù, “Chắc không còn gì hơn để làm cho toàn thân, toàn trí, toàn năng lực của anh phải thức tỉnh. Anh thấy vui sướng trong lòng. Tất cả những bắp thịt căng thẳng của anh chực sẵn để hành động đúng mức, khi có dấu hiệu. Anh nghe thấy rung động trong người tất cả một sức mạnh tiềm tàng, Trí anh bỏ qua bài toán đã giải quyết với đợt sóng vừa rồi và đang suy tính đối phó quyết liệt với đợt sóng sắp đến... Anh cảm thấy say sưa. Anh nhân cách hóa các đợt sóng. Anh chụp bắt nó như một kẻ thù địch; khi nó bị tan rã; rít lên rồi lòn qua dưới gió, anh mừng quýnh la lên: Đi đi, đồ 6 khốn nạn. À mi tưởng, mi tưởng đâu có thể…phải không? hê! Rồi trong tiếng gầm thét và trong sự lôi cuốn của sóng gió, anh khom lưng như một võ sĩ thủ thế để đở những quả đấm, anh chờ cho đối phương sơ hở một tí để lướt tới một vài mái chèo. Vì quá bận rộn với việc chế ngự các đợt sóng đến nỗi anh không biết đã đi tới với tốc độ nào. Dần dần tới gần đích mà an ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐƯỜNG ĐỜI 1 Lời Tựa Đây là đại cương về nội dung của quyển sách nói về cách quan niệm thành công. Làm thế nào cho được vui sướng bất luận giàu hay nghèo. Một cuộc chèo thuyền là hình ảnh hành trình của đời người. Một lão tráng-sinh phải chỉ vẽ cho anh cách chèo chống. Chỉ có một thứ thành công đích thật đó là hạnh phúc. Hai giai đoạn tiến tới Hạnh phúc là: Xem đời như một trò chơi và mở rộng tình thương. Người Miến Điện (bây giờ là Myanmar) là một thí dụ về dân tộc sung sướng: Hạnh phúc không phải là một thú vui tầm thường, cũng không phải do của cải tạo nên. Đó là thành quả của một công việc tích cực chứ không phải là tiêu cực hưởng thụ một lạc thú. Sự thành công của anh tùy thuộc vào sự cố gắng bản thân trên đường đời. Và trong cách xa lánh những nơi nguy hiểm. 2 Cần phải tiếp tục tu luyện bản thân để bổ túc những điều học tập ở trường. Hãy tiến lên với lòng tự tin. Hãy tự lái lấy chiếc thuyền của anh. 3 LÀM THẾ NÀO CHO ĐƯỢC VUI SƯỚNG BẤT LUẬN GIÀU HAY NGHÈO ĐƯỜNG ĐỜI Một lần tôi gặp bão thình lình trong khi đang chèo một chiếc thuyền bằng vỏ cây phong trên mặt hồ, ở miền Bắc Canada. Thật là một bài học kinh nghiệm khá hồi hộp nhưng cũng rất đáng giá. Xuồng đã đi qua nào sông cái và suối nguồn có lúc lướt trên dòng nước phẳng lặng có khi vượt qua thác ghềnh hiểm trở nhưng vẫn luôn luôn ở trong một cảnh trí huy hoàng, chuyển biến của núi rừng… Chúng tôi có một cảm giác mới lạ, khi vừa ra khỏi con sông, xuồng lênh-đênh trên mặt hồ rộng lớn. Lúc đầu nắng tốt rồi thình lình bầu trời u ám báo hiệu một cơn dông bão sắp đến. Chiếc thuyền nhỏ bé mỏng manh kia, từ nước đến giở chỉ là một phương tiện vận tải trên sông, trở nên vật cứu mệnh duy nhất của chúng tôi. Nếu để nước tràn vào và đụng một tảng đá (thứ này chả hiếm gì chung quanh chúng tôi) thì rồi đời. Chiếc giầm bơi, nguyên là dụng cụ để chèo, là phương tiện độc nhất để tránh sự tấn công của những đợt sóng và để tiến tới. Tất cả vận mệnh của chúng tôi đều tùy thuộc vào cách sử dụng chiếc giầm độc nhất ấy. Trong quyển sách kỳ thú nhan đề là “Rừng”, Stewart E.White chỉ cho bạn cách xoay xở như thế nào cho đúng cách. 4 “Trong bốn giờ vượt qua một cái vịnh trống trải, anh gặp hàng nghìn đợt sóng, không đợt nào giống đợt nào, mà đợt nào cũng có thể tràn vào thuyền, nếu anh đối phó không đúng cách.” Khi đợt sóng đến từ đằng mũi, phải chèo phía ngược gió. Khi xuồng lướt trên ngọn sóng, để cho đầu đợt sóng đội đằng mũi lên một tí nhưng lúc chiếc xuồng sa vào chỗ trũng, cạy mạnh để lấy hướng. Làm như thế, để cho chiếc thuyền nghiêng về một bên, rồi anh nghiêng phía kia để giữ thăng bằng. Còn lúc đến chỗ trũng, anh chèo vài ba cái để đi tới. Hai cách vận động trên lưng đợt sóng như vậy, phải làm rất cẩn thận lở một chút nước sẽ tràn vào xuồng. Khi đợt sóng ở về một bên, phải chèo thẳng tới. Lấy thân mình để giữ thăng bằng. Khi đụng nhằm đợt sóng bên hông, anh nghiêng mình về một bên cho thuyền khỏi lật. Lúc nguy hiểm nhất là khi đầu đợt sóng lướt qua dưới chiếc thuyền anh. Trong trường hợp sóng to quá, đâm ngang mái giầm vào nước cho thuyền khỏi lật và cúi sát xuống để cho mạn thuyền và nửa sống thuyền chấm dưới nước. Rồi đứng ngay dậy lập tức. Chậm một giây đồng hồ là nhào xuống nước. Công việc thật là gian khó! 5 Tác giả cũng tiếp tục chỉ vẽ, đầy đủ chi-tiết nên làm thế nào khi đợt sóng đập thẳng, đập vào một góc hay vào đằng lái chiếc thuyền. Mỗi lần như thế, tất cả vận mệnh của anh đều tùy thuộc vào sự chú ý bền bỉ, lòng can đảm, sức hoạt động tích cực của anh. Lơi lỏng một chút là thuyền chìm, nhưng cuộc chống chỏi có chỗ đền bù, “Chắc không còn gì hơn để làm cho toàn thân, toàn trí, toàn năng lực của anh phải thức tỉnh. Anh thấy vui sướng trong lòng. Tất cả những bắp thịt căng thẳng của anh chực sẵn để hành động đúng mức, khi có dấu hiệu. Anh nghe thấy rung động trong người tất cả một sức mạnh tiềm tàng, Trí anh bỏ qua bài toán đã giải quyết với đợt sóng vừa rồi và đang suy tính đối phó quyết liệt với đợt sóng sắp đến... Anh cảm thấy say sưa. Anh nhân cách hóa các đợt sóng. Anh chụp bắt nó như một kẻ thù địch; khi nó bị tan rã; rít lên rồi lòn qua dưới gió, anh mừng quýnh la lên: Đi đi, đồ 6 khốn nạn. À mi tưởng, mi tưởng đâu có thể…phải không? hê! Rồi trong tiếng gầm thét và trong sự lôi cuốn của sóng gió, anh khom lưng như một võ sĩ thủ thế để đở những quả đấm, anh chờ cho đối phương sơ hở một tí để lướt tới một vài mái chèo. Vì quá bận rộn với việc chế ngự các đợt sóng đến nỗi anh không biết đã đi tới với tốc độ nào. Dần dần tới gần đích mà an ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đường đời phân tích tâm lý nghệ thuật thành công nghệ thuật sống nghệ thuật giao tiếp nhân cách con ngườiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kỹ năng giao tiếp của sinh viên trường Đại học Đồng Tháp
10 trang 316 0 0 -
SỰ KHÁC BIỆT GIỮA NGƯỜI VIỆT NAM VÀ NGƯỜI NHẬT
15 trang 235 0 0 -
Nghệ thuật sống - Cổ học tinh hoa
530 trang 224 0 0 -
Bộ câu hỏi kiểm tra kỹ năng giao tiếp của bạn (Có đáp án)
19 trang 204 0 0 -
Tìm hiểu Thuật Xử Thế Của Người Xưa
15 trang 193 0 0 -
Môi trường làm việc cho nhân viên - đôi điều cần nói!
6 trang 190 0 0 -
Những điều cần phải biết trên hành trang đời người
5 trang 189 0 0 -
Bài giảng Kỹ năng giao tiếp: Phần 1 - ThS. Nguyễn Thị Trường Hân (Bậc đại học chương trình đại trà)
46 trang 184 2 0 -
3 trang 182 0 0
-
Vai trò của giao tiếp phi ngôn ngữ trong nghệ thuật giao tiếp.
5 trang 169 0 0