Đường lây truyền bệnh liên cầu khuẩn lợn sang người
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 113.38 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Liên cầu khuẩn ở lợn do Streptococcus suis gây ra và có khả năng lây lan sang người. Streptococcus suis là một liên cầu, có hình ô van, hình bầu dục, bắt màu Gram (+) và sắp xếp thành chuỗi.Ảnh minh họa. Nguồn: Internet.Bệnh liên cầu khuẩn là bệnh truyền nhiễm có thể xảy ra ở hầu hết các loài động vật máu nóng, trong đó có lợn và người. Bệnh liên cầu khuẩn ở lợn lây lan sang người theo một trong các cách sau: - Do người ăn phải tiết canh lợn bị bệnh liên cầu, thực tế...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đường lây truyền bệnh liên cầu khuẩn lợn sang người Đường lây truyền bệnh liên cầu khuẩn lợn sang người> Dịch liên cầu lợn tăng mạnh mùa hèLiên cầu khuẩn ở lợn do Streptococcussuis gây ra và có khả năng lây lan sangngười. Streptococcus suis là một liên cầu,có hình ô van, hình bầu dục, bắt màuGram (+) và sắp xếp thành chuỗi.Ảnh minh họa. Nguồn: Internet.Bệnh liên cầu khuẩn là bệnh truyền nhiễmcó thể xảy ra ở hầu hết các loài động vậtmáu nóng, trong đó có lợn và người.Bệnh liên cầu khuẩn ở lợn lây lan sangngười theo một trong các cách sau:- Do người ăn phải tiết canh lợn bị bệnh liêncầu, thực tế ở nước ta, trên 70% bệnh nhânmắc liên cầu khuẩn lợn là do ăn tiết canhlợn.- Những người có các vết thương, sây sát ởda nhưng lại tiếp súc với máu, dịch tiết…của lợn bị bệnh liên cầu khi chăm sóc, giếtmổ, vận chuyển thịt, máu lợn bệnh.- Người cũng có thể bị bệnh qua đường hôhấp do hít phải liên cầu khuẩn có trongkhông khí do lợn bệnh ho, hắt hơi bắn ra.Người bị bệnh liên cầu khuẩn từ lợn thườngmắc ở hai thể. Ở thể quá cấp tính, bệnh nhânbị nhiễm trùng huyết, sốt cao, xuất huyết vàhoại tử toàn thân, suy tuần hoàn, suy hô hấp,suy chức năng gan, thận… và tử vong rấtnhanh. Ở thể viêm màng não, bệnh nhân sốtcao, đau đầu, nôn mửa và hôn mê, nếukhông điều trị sớm bệnh nhân sẽ có di chứngthần kinh như ngớ ngẩn, mất trí nhớ, liệt.Để phòng bệnh liên cầu lợn, người dânkhông nên mua bán, giết thịt và ăn thịt lơnbệnh và chết. Tuyệt đối không ăn tiết canhlợn. Khi phải tiếp súc với lợn nghi hoặc mắcbệnh liên cầu cần phải đeo khẩu trang, gangtay và mặc quần áo bảo hộ lao động. Khinghi bị bệnh liên cầu lợn cần đến các sơ sở ytế sớm để được chẩn đoán và điều trị kịpthời.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đường lây truyền bệnh liên cầu khuẩn lợn sang người Đường lây truyền bệnh liên cầu khuẩn lợn sang người> Dịch liên cầu lợn tăng mạnh mùa hèLiên cầu khuẩn ở lợn do Streptococcussuis gây ra và có khả năng lây lan sangngười. Streptococcus suis là một liên cầu,có hình ô van, hình bầu dục, bắt màuGram (+) và sắp xếp thành chuỗi.Ảnh minh họa. Nguồn: Internet.Bệnh liên cầu khuẩn là bệnh truyền nhiễmcó thể xảy ra ở hầu hết các loài động vậtmáu nóng, trong đó có lợn và người.Bệnh liên cầu khuẩn ở lợn lây lan sangngười theo một trong các cách sau:- Do người ăn phải tiết canh lợn bị bệnh liêncầu, thực tế ở nước ta, trên 70% bệnh nhânmắc liên cầu khuẩn lợn là do ăn tiết canhlợn.- Những người có các vết thương, sây sát ởda nhưng lại tiếp súc với máu, dịch tiết…của lợn bị bệnh liên cầu khi chăm sóc, giếtmổ, vận chuyển thịt, máu lợn bệnh.- Người cũng có thể bị bệnh qua đường hôhấp do hít phải liên cầu khuẩn có trongkhông khí do lợn bệnh ho, hắt hơi bắn ra.Người bị bệnh liên cầu khuẩn từ lợn thườngmắc ở hai thể. Ở thể quá cấp tính, bệnh nhânbị nhiễm trùng huyết, sốt cao, xuất huyết vàhoại tử toàn thân, suy tuần hoàn, suy hô hấp,suy chức năng gan, thận… và tử vong rấtnhanh. Ở thể viêm màng não, bệnh nhân sốtcao, đau đầu, nôn mửa và hôn mê, nếukhông điều trị sớm bệnh nhân sẽ có di chứngthần kinh như ngớ ngẩn, mất trí nhớ, liệt.Để phòng bệnh liên cầu lợn, người dânkhông nên mua bán, giết thịt và ăn thịt lơnbệnh và chết. Tuyệt đối không ăn tiết canhlợn. Khi phải tiếp súc với lợn nghi hoặc mắcbệnh liên cầu cần phải đeo khẩu trang, gangtay và mặc quần áo bảo hộ lao động. Khinghi bị bệnh liên cầu lợn cần đến các sơ sở ytế sớm để được chẩn đoán và điều trị kịpthời.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
14)chuyên ngành y học con người và tình dục bệnh thường gặp ở phụ nữ kiến thức sức khoẻ sức khoẻ người giàGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hoa cảnh chữa viêm gan, quai bị
5 trang 138 0 0 -
5 trang 38 0 0
-
Xử trí 'sự cố' khi trẻ chỉnh răng
5 trang 38 0 0 -
Bảo vệ sức khỏe cho 'tuổi vàng' ngày hè
5 trang 32 0 0 -
Phương pháp giúp người cao tuổi ngủ ngon
4 trang 32 0 0 -
8 trang 31 0 0
-
5 trang 31 0 0
-
Trẻ dị ứng dễ biến chứng viêm cầu thận
4 trang 30 0 0 -
40 trang 30 0 0
-
Người già dễ mắc bệnh về tiêu hóa
4 trang 29 0 0 -
Một số bệnh thường gặp ở người già và biện pháp phòng ngừa
4 trang 29 0 0 -
Người viêm khớp dạng thấp nên sinh hoạt thế nào?
3 trang 29 0 0 -
Chăm sóc sức khỏe người già (Phần 3)
7 trang 28 0 0 -
5 trang 28 0 0
-
5 trang 28 0 0
-
Toả dương - Thuốc bổ ngày xuân
5 trang 26 0 0 -
3 trang 26 0 0
-
Bệnh rò hậu môn: Nguyên nhân và cách điều trị
5 trang 25 0 0 -
Dị ứng thực phẩm và cách phòng tránh
5 trang 25 0 0 -
Nỗi lo vẫn treo lơ lửng Vệ sinh an toàn thực phẩm
5 trang 25 0 0