Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam: Câu 9 (Bài 2)
Số trang: 11
Loại file: doc
Dung lượng: 162.50 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam: Câu 9 (Bài 2) được thực hiện nhằm chứng minh nhận định rằng "CNXH trên TG từ những bài học thành công và thất bại cũng như khát vọng và sự thức tỉnh của các dân tộc, có điều kiện và khả năng vượt qua thời kỳ thoái trào, tạo ra bước phát triển mới. Theo qui luật tiến hoá của lịch sử, loài người cuối cùng nhất định sẽ tiến tới CNXH".
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam: Câu 9 (Bài 2) ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAMCâu 9: Trong Văn kiện ĐH 9 có nêu: “CNXH trên thế giới từ những bài học thành công vàthất bại cũng như từ khát vọng và sư thức tỉnh của các dân tộc, có khả năng vượt qua khỏithời kỳ thoái trào , tạo ra bướcphát triển mới . Theo qui luật tiến hoá của lịch sử, loài ngườicuối cùng nhất dịnh sẽ tiến tới CNXH”. Đồng chí hãy phân tích làm rõ nhận định trên. CNXH hiện thực ra đời là một tất yếu trong quá trình phát triển của lịch sử xã hội loàingười. Đây là sự biểu hiện, sự vận động không ngừng tiến lên của lịchsử, đó là sự phát triển kếtiếp nhau của các PTSX, các chế độ xã hội và chế độ xã hội ra đời sau bao giờ cũng tiến bộ hơnxã hội trước đó. Chính các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác đã nghiên cứu những ĐK tiền đềcho sự ra đời một xã hội mới – XHCN và sứ mệnh đó phải do giai cấp vô sản thực hiện trên cơsở phát động phong trào cách mạng nhằm lật đổ CNTB. Điều đó đã trở thành hiện thực bằngcuộc CMT.10 Nga, 1917 xây dựng nên CNXH đầu tiên trong lịch sử. Nhà nước đó không nhữnglà mục đích, lý tưởng của giai cấp vô sản mà còn là ước mơ nguyện vọng của đông đảo nhân dânlao động, vì đó là chế độ không có áp bức, bóc lột, con người được tự do, bình đẳng có cuộc sốngấm no hạnh phúc và có nền dân chủ gấp triệu lần dân chủ tư sản trước đó. Các nhà kinh điển còn dự đoán thiên tài về một xã hội tương lai, xã hội CSCN. Đó là một xãhội mà trong đó mọi sự áp, bóc lột, bất công đều bị xoá bỏ. Con người được hoàn toàn tự do vàbình đẳng, có cuộc sống văn minh và hạnh phúc. Trên thực tế của lịch sử ngay từ khi mới ra đời,giai cấp vô sản đã bắt đầu thể hiện lý tưởng đó bằng những cuộc đấu tranh tự phát đầu tiên củagiai cấp mình. Trãi qua những bước thăng trầm, thành công và thất bại, giai cấp vô sản khôngngừng trưởng thành về số lượng và chất lượng. Phong trào đấu tranh của giai cấp vô sản đã lãnhđạo phong trào đấu tranh của giai cấp tiến tới lật đổ sự thống trị của giai cấp tư sản giành lấychính quyền, xây dựng xã hội mới, mở đầu bằng sự thắng lợi của cuộc CMT.10 Nga, 1917 đưađến việc thiết lập một nhà nước XHCN đầu tiên trong lịch sử loài người. Thắng lợi đó đã thúcđẩy lịch sử phát triển lên một bước mới, mở ra thời đại mới trong lịch sử toàn thế giới. Đó cũnglà thành quả vĩ đại, là sản phẩm trực tiếp của phong trào cộng sản và CN quốc tế. CMVN là một bộ phận không thể tách rời phong trào CM thế giới. Đảng CSVN là một bộphận của phong trào cộng sản và CN quốc tế, là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác – Lêninvới phong trào công nhân và chủ nghĩa yêu nước ở một số nước thuộc địa nửa phong kiến đãnắm được qui luật phát triển tất yếu của lịch sử đưa đất nước vào qũi đạo phát triển chung củalịch sử nhân loại. Ngay từ khi mới ra đời đã xác định con đường đi lên của CMVN là tiến tớiCNXH. Vì đây là con đường duy nhất đúng đắn và phù hợp với qui luật phát triển tất yếu của xãhội loài người. Từ nước Nga XHCN đầu tiên đã trở thành một hệ thống XHCN trên thế giới phải trãi quamột quá trình phát triển như sau:Từ tháng 10/ 1917 – 1960, đây là giai đoạn tạo tiền đề và đưa đến sự hình thành hệ thống XHCNthế giới, bằng việc Liên Xô đánh tan chủ nghĩa Phát xít trong chiến tranh thế giới lần 2 để giúpcho hàng loạt nước tiến lên CNXH. Các nước CNXH đã thiết lập hai tổ chức: HĐTTKT (1949)và khối quân sự Vacsava (1955), điều đó XHCN trở thành một hệ thống thế giới nói lên sứcmạnh vật chất của CNXH đủ sức đương đầu với CNTB.Tuy nhiên, giai đoạn này CNXH cũng gặp một số khó khăn: CNĐQ gây ra chiến tranh lạnh, baovây kinh tế, cấm vận đối với các nước XHCN. Đồng thời, CN Cơ Hội phá hoại gây bạo loạn ởHungari, 1956 và Nam Tư bị khai trừ ra khỏi hệ thống XHCN, 1948.Giai đoạn những năm 1960: Là giai đoạn phát triển mới của CNXH, thể hiện sự hợp tác giúp đỡlẫn nhau giữa các nước XHCN nhằm đẩy nhanh việc xây dựng cơ sở vật chất kinh tế cho CNXH.Tuy nhiên, việc giúp đỡ ở đây do Liên Xô hoàn toàn gánh vác, gây tâm lý dựa dẫm, giáo điều,phụ thuộc vào Liên Xô. Giai đoạn này, Mỹ ra sức chống phá Cuba bằng việc đổ quân lên đảoHêrôn (Tháng 4/ 1961), Liên Xô đưa tên lửa vào Cuba gây sự khủng hoảng tên lửa 1962 giữa Mỹ– Xô và Mỹ leo thang đánh phá miền Bắc Việt Nam.Mặt khác CN Cơ Hội phá hoại với việc xuất hiện chủ nghĩa xét lại hiện đại:Khơrôxếp làm phân hoá Đảng CS Liên Xô và phong trào cộng sản và CN quốc tế. CN Mao ảnhhưởng nghiêm trọng trong giai đoạn này, Đảng CS Trung Quốc công khai chống “đế quốc xã hộiLiên Xô” và CN Cơ Hội gây bạo loạn ở Tiệp Khắc, 1968.Giai đoạn những năm 1970: Là giai đoạn củng cố sức mạnh của CNXH với tiềm lực kinh tế,khoa học kỹ thuật quốc phòng lớn mạnh tạo sự cân bằng chắc chắn về vũ khí chiến lược và cùngchạy đua vũ trang với CNTB thế giới. Tuy nhiên, trong giai đoạn này CNXH cũng gặp khó khăn do sự cấu kết Trung – Mỹ thểhiện ở thông cáo Thượng Hải, 1972. Tr ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam: Câu 9 (Bài 2) ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAMCâu 9: Trong Văn kiện ĐH 9 có nêu: “CNXH trên thế giới từ những bài học thành công vàthất bại cũng như từ khát vọng và sư thức tỉnh của các dân tộc, có khả năng vượt qua khỏithời kỳ thoái trào , tạo ra bướcphát triển mới . Theo qui luật tiến hoá của lịch sử, loài ngườicuối cùng nhất dịnh sẽ tiến tới CNXH”. Đồng chí hãy phân tích làm rõ nhận định trên. CNXH hiện thực ra đời là một tất yếu trong quá trình phát triển của lịch sử xã hội loàingười. Đây là sự biểu hiện, sự vận động không ngừng tiến lên của lịchsử, đó là sự phát triển kếtiếp nhau của các PTSX, các chế độ xã hội và chế độ xã hội ra đời sau bao giờ cũng tiến bộ hơnxã hội trước đó. Chính các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác đã nghiên cứu những ĐK tiền đềcho sự ra đời một xã hội mới – XHCN và sứ mệnh đó phải do giai cấp vô sản thực hiện trên cơsở phát động phong trào cách mạng nhằm lật đổ CNTB. Điều đó đã trở thành hiện thực bằngcuộc CMT.10 Nga, 1917 xây dựng nên CNXH đầu tiên trong lịch sử. Nhà nước đó không nhữnglà mục đích, lý tưởng của giai cấp vô sản mà còn là ước mơ nguyện vọng của đông đảo nhân dânlao động, vì đó là chế độ không có áp bức, bóc lột, con người được tự do, bình đẳng có cuộc sốngấm no hạnh phúc và có nền dân chủ gấp triệu lần dân chủ tư sản trước đó. Các nhà kinh điển còn dự đoán thiên tài về một xã hội tương lai, xã hội CSCN. Đó là một xãhội mà trong đó mọi sự áp, bóc lột, bất công đều bị xoá bỏ. Con người được hoàn toàn tự do vàbình đẳng, có cuộc sống văn minh và hạnh phúc. Trên thực tế của lịch sử ngay từ khi mới ra đời,giai cấp vô sản đã bắt đầu thể hiện lý tưởng đó bằng những cuộc đấu tranh tự phát đầu tiên củagiai cấp mình. Trãi qua những bước thăng trầm, thành công và thất bại, giai cấp vô sản khôngngừng trưởng thành về số lượng và chất lượng. Phong trào đấu tranh của giai cấp vô sản đã lãnhđạo phong trào đấu tranh của giai cấp tiến tới lật đổ sự thống trị của giai cấp tư sản giành lấychính quyền, xây dựng xã hội mới, mở đầu bằng sự thắng lợi của cuộc CMT.10 Nga, 1917 đưađến việc thiết lập một nhà nước XHCN đầu tiên trong lịch sử loài người. Thắng lợi đó đã thúcđẩy lịch sử phát triển lên một bước mới, mở ra thời đại mới trong lịch sử toàn thế giới. Đó cũnglà thành quả vĩ đại, là sản phẩm trực tiếp của phong trào cộng sản và CN quốc tế. CMVN là một bộ phận không thể tách rời phong trào CM thế giới. Đảng CSVN là một bộphận của phong trào cộng sản và CN quốc tế, là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác – Lêninvới phong trào công nhân và chủ nghĩa yêu nước ở một số nước thuộc địa nửa phong kiến đãnắm được qui luật phát triển tất yếu của lịch sử đưa đất nước vào qũi đạo phát triển chung củalịch sử nhân loại. Ngay từ khi mới ra đời đã xác định con đường đi lên của CMVN là tiến tớiCNXH. Vì đây là con đường duy nhất đúng đắn và phù hợp với qui luật phát triển tất yếu của xãhội loài người. Từ nước Nga XHCN đầu tiên đã trở thành một hệ thống XHCN trên thế giới phải trãi quamột quá trình phát triển như sau:Từ tháng 10/ 1917 – 1960, đây là giai đoạn tạo tiền đề và đưa đến sự hình thành hệ thống XHCNthế giới, bằng việc Liên Xô đánh tan chủ nghĩa Phát xít trong chiến tranh thế giới lần 2 để giúpcho hàng loạt nước tiến lên CNXH. Các nước CNXH đã thiết lập hai tổ chức: HĐTTKT (1949)và khối quân sự Vacsava (1955), điều đó XHCN trở thành một hệ thống thế giới nói lên sứcmạnh vật chất của CNXH đủ sức đương đầu với CNTB.Tuy nhiên, giai đoạn này CNXH cũng gặp một số khó khăn: CNĐQ gây ra chiến tranh lạnh, baovây kinh tế, cấm vận đối với các nước XHCN. Đồng thời, CN Cơ Hội phá hoại gây bạo loạn ởHungari, 1956 và Nam Tư bị khai trừ ra khỏi hệ thống XHCN, 1948.Giai đoạn những năm 1960: Là giai đoạn phát triển mới của CNXH, thể hiện sự hợp tác giúp đỡlẫn nhau giữa các nước XHCN nhằm đẩy nhanh việc xây dựng cơ sở vật chất kinh tế cho CNXH.Tuy nhiên, việc giúp đỡ ở đây do Liên Xô hoàn toàn gánh vác, gây tâm lý dựa dẫm, giáo điều,phụ thuộc vào Liên Xô. Giai đoạn này, Mỹ ra sức chống phá Cuba bằng việc đổ quân lên đảoHêrôn (Tháng 4/ 1961), Liên Xô đưa tên lửa vào Cuba gây sự khủng hoảng tên lửa 1962 giữa Mỹ– Xô và Mỹ leo thang đánh phá miền Bắc Việt Nam.Mặt khác CN Cơ Hội phá hoại với việc xuất hiện chủ nghĩa xét lại hiện đại:Khơrôxếp làm phân hoá Đảng CS Liên Xô và phong trào cộng sản và CN quốc tế. CN Mao ảnhhưởng nghiêm trọng trong giai đoạn này, Đảng CS Trung Quốc công khai chống “đế quốc xã hộiLiên Xô” và CN Cơ Hội gây bạo loạn ở Tiệp Khắc, 1968.Giai đoạn những năm 1970: Là giai đoạn củng cố sức mạnh của CNXH với tiềm lực kinh tế,khoa học kỹ thuật quốc phòng lớn mạnh tạo sự cân bằng chắc chắn về vũ khí chiến lược và cùngchạy đua vũ trang với CNTB thế giới. Tuy nhiên, trong giai đoạn này CNXH cũng gặp khó khăn do sự cấu kết Trung – Mỹ thểhiện ở thông cáo Thượng Hải, 1972. Tr ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đường lối cách mạng của Đảng Đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam Câu hỏi Đường lối cách mạng của Đảng Bài tập Chính trị học Con đường đi lên xã hội chủ nghĩa Thời kỳ xã hội chủ nghĩaGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 164 0 0
-
97 trang 152 0 0
-
246 trang 34 0 0
-
22 trang 32 0 0
-
Giáo trình môn học Giáo dục chính trị: phần 1 (Trình độ CĐ liên thông)
71 trang 26 0 0 -
Giáo trình Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam (Tái bản lần thứ nhất): Phần 1
71 trang 22 0 0 -
Bài giảng môn học Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam - Lại Thị Thúy Nga
88 trang 20 0 0 -
Đề tài: Sự phân hoá giàu nghèo tại Việt Nam
29 trang 19 0 0 -
Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam: Chương 1 - ThS. Bùi Thị Huyền
33 trang 19 0 0 -
ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ
21 trang 19 0 0