Đường lối đổi mới của Đảng Cộng sản Việt Nam: thành tựu, bài học qua 20 năm
Số trang: 6
Loại file: doc
Dung lượng: 55.00 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Vào cuối những năm bảy mươi của thế kỷ XX do nhữngđiều kiện khắc nghiệt của hoàn cảnh đất nước và cả do nhữngkhuyết điểm chủ quan trong lãnh đạo và quản lý mà đất nước lâmvào khủng hoảng kinh tế - xã hội, đời sống nhân dân gặp nhiều khókhăn. Trong bối cảnh đó Đảng, Nhà nước và nhân dân ta đã từngbước thử nghiệm tìm tòi con đường đổi mới để đưa đất nước pháttriển....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đường lối đổi mới của Đảng Cộng sản Việt Nam: thành tựu, bài học qua 20 nămĐường lối đổi mới của Đảng Cộng sản Việt Nam: thành tựu, bài học qua20 năm 09:10 | 31/01/2006(ĐCSVN)- Vào cuối những năm bảy mươi của thế kỷ XX do nhữngđiều kiện khắc nghiệt của hoàn cảnh đất nước và cả do nhữngkhuyết điểm chủ quan trong lãnh đạo và quản lý mà đất nước lâmvào khủng hoảng kinh tế - xã hội, đời sống nhân dân g ặp nhi ều khókhăn. Trong bối cảnh đó Đảng, Nhà nước và nhân dân ta đã t ừngbước thử nghiệm tìm tòi con đường đổi mới để đưa đất nước pháttriển.Trên cơ sở đổi mới tư duy lý luận, nhận thức rõ hơn về CNXH và về thờikỳ quá độ lên CNXH, dựa vào những kết quả bước đầu của sự đổi mớitừng phần, lắng nghe, tổng kết sáng kiến, kinh nghiệm của nhân dân, c ủacác địa phương và cơ sở, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI ĐảngCộng sản Việt Nam (12-1986) đã hoạch định đường lối đổi mới. Trongquá trình tổ chức thực hiện đường lối đổi mới do Đại hội VI đề ra, nhi ềuHội nghị Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị và đặc biệt Đại h ộiVII (6-1991) với Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lênchủ nghĩa xã hội, Đại hội VIII (6-1996) và Đại hội IX (4-2001) đã khôngngừng bổ sung, phát triển, hoàn thiện đường lối đổi mới, làm rõ h ơnnhiều vấn đề lý luận và thực tiễn của công cuộc đổi mới và xây d ựng ở ViệtCNXH Nam.Có thể thấy rõ những nội dung đổi mới quan trọng và ch ủ y ếu c ả v ềnhận thức, tư duy lý luận và cả về lãnh đạo, chỉ đạo thực tiễn suốt 20năm qua.Trước hết, đó là đổi mới tư duy lý luận mà thực chất là n ắm v ững và v ậndụng đúng đắn quy luật khách quan, khắc phục căn bệnh nóng vội, chủquan, duy ý chí. Ngay từ Đại hội VI, Đảng ta đã nhận thức rằng, từ chủnghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội phải trải qua một th ời kỳ quá đ ộ là m ộttất yếu khách quan và độ dài của thời kỳ đó phụ thuộc vào đi ều ki ệnchính trị, kinh tế xã hội của mỗi nước. “Thời kỳ quá độ ở nước ta, do tiếnthẳng lên chủ nghĩa xã hội từ một nền sản xuất nhỏ, bỏ qua giai đoạnphát triển tư bản chủ nghĩa, đương nhiên phải lâu dài và rất khó khăn”1.Đại hội IX (4-2001) tổng kết 15 năm đổi mới, khẳng định: “Xây d ựngchủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, tạo ra sự biến đổi vềchất của xã hội trên tất cả các lĩnh vực là sự nghiệp rất khó khăn, phứctạp, cho nên phải trải qua một thời kỳ quá độ lâu dài với nhiều chặngđường, nhiều hình thức tổ chức kinh tế, xã hội có tính chất quá độ. Trongcác lĩnh vực của đời sống xã hội diễn ra sự đan xen và đ ấu tranh gi ữa cáimới và cái cũ”2. Trong hàng loạt các quy luật khách quan, Đảng Cộng sảnViệt Nam đã nhận thức rõ hơn quy luật về quan hệ sản xuất ph ải phùhợp với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất, sửa chữa sai l ầmtrước đó là là đã đưa quan hệ sản xuất đi quá nhanh, quá xa trong khi l ựclượng sản xuất còn rất lạc hậu, tập trung phát triển m ạnh m ẽ l ực l ượngsản xuất thông qua thực hiện cách mạng khoa học - công nghệ, đẩy mạnhcông nghiệp hoá, hiện đại hóa, từ đó điều chỉnh quan hệ sản xuất cho phùhợp. Các quy luật vận động trong thời kỳ quá độ lên ch ủ nghĩa xã h ội,nhất là các quy luật kinh tế đã từng bước nhận thức và vận dụng đúngđắn và có hiệu quả hơn. Khi quyết định đường lối đổi m ới ở Đ ại h ội VIĐảng ta đã nghiêm túc chỉ ra rằng, cuộc sống cho ta một bài học thấm thía thể vội luật.là không nóng làm trái quyThứ hai, từ nhận thức đúng đắn về thời kỳ quá độ, Đảng quyết định đổimới cơ cấu kinh tế, coi nền kinh tế có cơ cấu nhiều thành phần là mộtđặc trưng của thời kỳ quá độ. Đại hội VI đã vận dụng đúng đắn quanđiểm của Lênin về kinh tế nhiều thành phần. Chính Lênin cũng cho rằngtên nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa là để khẳng định h ướng ti ến lên ch ứđiều đó chưa có nghĩa là nền kinh tế của ta đã hoàn toàn là kinh t ế xã h ộichủ nghĩa. Vì vậy, ở nước ta cần thiết phải có nhiều thành phần kinh tếphát triển bình đẳng trước pháp luật, đó là yêu cầu khách quan. Đại h ộiVI khẳng định nước ta có các thành phần: kinh tế xã hội chủ nghĩa baogồm khu vực quốc doanh và khu vực tập thể; kinh tế ti ểu s ản xu ất hànghóa; kinh tế tư bản tư nhân; kinh tế tư bản nhà nước; kinh t ế t ự nhiên, t ựtúc tự cấp. Đại hội IX bổ sung thêm một thành ph ần nữa là kinh t ế 100%vốn nước ngoài. Trong quá trình đổi mới, 20 năm qua, Đảng và Nhà nướcta chủ trương thực hiện nhất quán và lâu dài chính sách phát tri ển n ềnkinh tế hàng hóa nhiều thành phần. Thực tiễn đổi mới cũng cho thấynhiều thành phần kinh tế đương nhiên là có nhiều hình thức sở hữu, trongđó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo; kinh tế nhà nước cùng v ới kinhtế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc.Cùng với đổi mới cơ cấu kinh tế, Đảng chủ trương đổi mới cơ ch ế qu ảnlý dứt khoát bỏ cơ chế quản lý tập trung quan liêu, hành chính, ba ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đường lối đổi mới của Đảng Cộng sản Việt Nam: thành tựu, bài học qua 20 nămĐường lối đổi mới của Đảng Cộng sản Việt Nam: thành tựu, bài học qua20 năm 09:10 | 31/01/2006(ĐCSVN)- Vào cuối những năm bảy mươi của thế kỷ XX do nhữngđiều kiện khắc nghiệt của hoàn cảnh đất nước và cả do nhữngkhuyết điểm chủ quan trong lãnh đạo và quản lý mà đất nước lâmvào khủng hoảng kinh tế - xã hội, đời sống nhân dân g ặp nhi ều khókhăn. Trong bối cảnh đó Đảng, Nhà nước và nhân dân ta đã t ừngbước thử nghiệm tìm tòi con đường đổi mới để đưa đất nước pháttriển.Trên cơ sở đổi mới tư duy lý luận, nhận thức rõ hơn về CNXH và về thờikỳ quá độ lên CNXH, dựa vào những kết quả bước đầu của sự đổi mớitừng phần, lắng nghe, tổng kết sáng kiến, kinh nghiệm của nhân dân, c ủacác địa phương và cơ sở, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI ĐảngCộng sản Việt Nam (12-1986) đã hoạch định đường lối đổi mới. Trongquá trình tổ chức thực hiện đường lối đổi mới do Đại hội VI đề ra, nhi ềuHội nghị Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị và đặc biệt Đại h ộiVII (6-1991) với Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lênchủ nghĩa xã hội, Đại hội VIII (6-1996) và Đại hội IX (4-2001) đã khôngngừng bổ sung, phát triển, hoàn thiện đường lối đổi mới, làm rõ h ơnnhiều vấn đề lý luận và thực tiễn của công cuộc đổi mới và xây d ựng ở ViệtCNXH Nam.Có thể thấy rõ những nội dung đổi mới quan trọng và ch ủ y ếu c ả v ềnhận thức, tư duy lý luận và cả về lãnh đạo, chỉ đạo thực tiễn suốt 20năm qua.Trước hết, đó là đổi mới tư duy lý luận mà thực chất là n ắm v ững và v ậndụng đúng đắn quy luật khách quan, khắc phục căn bệnh nóng vội, chủquan, duy ý chí. Ngay từ Đại hội VI, Đảng ta đã nhận thức rằng, từ chủnghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội phải trải qua một th ời kỳ quá đ ộ là m ộttất yếu khách quan và độ dài của thời kỳ đó phụ thuộc vào đi ều ki ệnchính trị, kinh tế xã hội của mỗi nước. “Thời kỳ quá độ ở nước ta, do tiếnthẳng lên chủ nghĩa xã hội từ một nền sản xuất nhỏ, bỏ qua giai đoạnphát triển tư bản chủ nghĩa, đương nhiên phải lâu dài và rất khó khăn”1.Đại hội IX (4-2001) tổng kết 15 năm đổi mới, khẳng định: “Xây d ựngchủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, tạo ra sự biến đổi vềchất của xã hội trên tất cả các lĩnh vực là sự nghiệp rất khó khăn, phứctạp, cho nên phải trải qua một thời kỳ quá độ lâu dài với nhiều chặngđường, nhiều hình thức tổ chức kinh tế, xã hội có tính chất quá độ. Trongcác lĩnh vực của đời sống xã hội diễn ra sự đan xen và đ ấu tranh gi ữa cáimới và cái cũ”2. Trong hàng loạt các quy luật khách quan, Đảng Cộng sảnViệt Nam đã nhận thức rõ hơn quy luật về quan hệ sản xuất ph ải phùhợp với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất, sửa chữa sai l ầmtrước đó là là đã đưa quan hệ sản xuất đi quá nhanh, quá xa trong khi l ựclượng sản xuất còn rất lạc hậu, tập trung phát triển m ạnh m ẽ l ực l ượngsản xuất thông qua thực hiện cách mạng khoa học - công nghệ, đẩy mạnhcông nghiệp hoá, hiện đại hóa, từ đó điều chỉnh quan hệ sản xuất cho phùhợp. Các quy luật vận động trong thời kỳ quá độ lên ch ủ nghĩa xã h ội,nhất là các quy luật kinh tế đã từng bước nhận thức và vận dụng đúngđắn và có hiệu quả hơn. Khi quyết định đường lối đổi m ới ở Đ ại h ội VIĐảng ta đã nghiêm túc chỉ ra rằng, cuộc sống cho ta một bài học thấm thía thể vội luật.là không nóng làm trái quyThứ hai, từ nhận thức đúng đắn về thời kỳ quá độ, Đảng quyết định đổimới cơ cấu kinh tế, coi nền kinh tế có cơ cấu nhiều thành phần là mộtđặc trưng của thời kỳ quá độ. Đại hội VI đã vận dụng đúng đắn quanđiểm của Lênin về kinh tế nhiều thành phần. Chính Lênin cũng cho rằngtên nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa là để khẳng định h ướng ti ến lên ch ứđiều đó chưa có nghĩa là nền kinh tế của ta đã hoàn toàn là kinh t ế xã h ộichủ nghĩa. Vì vậy, ở nước ta cần thiết phải có nhiều thành phần kinh tếphát triển bình đẳng trước pháp luật, đó là yêu cầu khách quan. Đại h ộiVI khẳng định nước ta có các thành phần: kinh tế xã hội chủ nghĩa baogồm khu vực quốc doanh và khu vực tập thể; kinh tế ti ểu s ản xu ất hànghóa; kinh tế tư bản tư nhân; kinh tế tư bản nhà nước; kinh t ế t ự nhiên, t ựtúc tự cấp. Đại hội IX bổ sung thêm một thành ph ần nữa là kinh t ế 100%vốn nước ngoài. Trong quá trình đổi mới, 20 năm qua, Đảng và Nhà nướcta chủ trương thực hiện nhất quán và lâu dài chính sách phát tri ển n ềnkinh tế hàng hóa nhiều thành phần. Thực tiễn đổi mới cũng cho thấynhiều thành phần kinh tế đương nhiên là có nhiều hình thức sở hữu, trongđó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo; kinh tế nhà nước cùng v ới kinhtế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc.Cùng với đổi mới cơ cấu kinh tế, Đảng chủ trương đổi mới cơ ch ế qu ảnlý dứt khoát bỏ cơ chế quản lý tập trung quan liêu, hành chính, ba ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đường lối đổi mới của Đảng Cộng sản Việt Nam Lý Luận Chính Trị Đường lối cách mạng của Đảng Đảng cộng sản Việt Nam chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh giáo trình lịch sử ĐảngGợi ý tài liệu liên quan:
-
40 trang 431 0 0
-
PHÂN TÍCH SỰ HÌNH THÀNH TƯ DUY CỦA ĐẢNG VỀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG THỜI KÌ ĐỔI MỚI
3 trang 323 0 0 -
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 302 1 0 -
Nghiên cứu lý luận tôn giáo của Viện nghiên cứu tôn giáo trong 30 năm qua (1991-2021)
16 trang 300 0 0 -
112 trang 291 0 0
-
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (2019)
144 trang 270 7 0 -
20 trang 260 0 0
-
64 trang 242 0 0
-
128 trang 241 0 0
-
34 trang 235 0 0