ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM THỜI KÌ TRƯỚC ĐỔI MỚI (1975 – 1985)
Số trang: 15
Loại file: doc
Dung lượng: 99.00 KB
Lượt xem: 41
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Năm 1975 nước ta hoàn toàn giải phóng, tổ quốc hòa bình, thống nhất cả nước tiến lên chủ nghĩa xã hội với khí thế của một dân tộc vừa giành được thắng lợi vĩ đại. Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội đã đạt được một số thành tựu quan trọng. Đây cũng chính là thuận lợi cơ bản của nước ta. Nhưng ngoài những mặt thuận lợi trên thì nước ta cũng đã gặp vô vàn khó khăn trong thời kì này. Chiến tranh vừa kết thúc thì nước ta phải tập trung vào công cuộc khắc...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM THỜI KÌ TRƯỚC ĐỔI MỚI (1975 – 1985) ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM THỜI KÌ TRƯỚC ĐỔI MỚI (1975 – 1985)1. Tình hình nước ta thời kì trước đổi mới Năm 1975 nước ta hoàn toàn giải phóng, tổ quốc hòa bình, th ống nh ất c ảnước tiến lên chủ nghĩa xã hội với khí thế của một dân tộc v ừa giànhđược thắng lợi vĩ đại. Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã h ội đã đ ạt đ ượcmột số thành tựu quan trọng. Đây cũng chính là thuận lợi cơ bản củanước ta. Nhưng ngoài những mặt thuận lợi trên thì nước ta cũng đã gặpvô vàn khó khăn trong thời kì này. Chiến tranh vừa kết thúc thì n ước taphải tập trung vào công cuộc khắc phục hậu quả nặng nề của h ơn 30năm chiến tranh, thì lại xảy ra hai cuộc chiến là chi ến tranh biên gi ới TâyNam với Campuchia, và cuộc chiến biên giới phía Bắc với Trung Quốc.Hai cuộc chiến này đã làm suy giảm tiềm lực của đất nước.Bên c ạnh đó,các thế lực thù địch sử dụng những âm mưu thâm độc phá hoại nước ta.Đại hội Đảng lần V (3-1982) nhận định “Nước ta đang ở trong tình thếvừa có hòa bình vừa phải đương đầu với một kiểu chiến tranh phá hoạinhiều mặt”. Mặt khác do tư tưởng chủ quan, nóng vội, muốn tiến nhanhlên chủ nghĩa xã hội trong một thời gian ngắn đã dẫn đến nh ững khó khănvề kinh tế xã hội. Chủ tịch Hội đồng Nhà nước Trường Chinh đã nói“Mười năm qua (1975-1985), chúng ta đã phạm nhiều sai lầm trong việcxác định mục tiêu và bước đi về xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật, cảitạo XHCN và quản lý kinh tế. Các giải pháp cụ th ể về định mức giá vàquản lý giá, về đổi tiền và bước đi trong việc điều chỉnh giá - lương - tiềnđược tiến hành thiếu chuẩn bị chu đáo, không phù hợp với tình hình th ựctế. Sai lầm trong lĩnh vực phân phối, lưu thông là sai lầm rất nghiêm trọngtrong lãnh đạo và quản lý kinh tế năm năm qua (1980-1985)”2. Tình hình thế giới. Trong khi đó trên thế giới, sự tiến bộ nhanh chóng của cuộc cách mạngkhoa học – công nghệ đã thúc đẩy lực lượng sản xuất thế giới phát tri ểnmạnh mẽ; Nhật Bản và Tây Âu vươn lên trở thành hai trung tâm lớn củakinh tế thế giới; xu thế chạy đua phát triển kinh tế đã dẫn đến cục diệnhòa hoãn của các nước lớn. Với thắng lợi của cách mạng Việt Nam và cácnước Đông Dương, hệ thống xã hội chủ nghĩa đã mở rộng phạm vi,phong trào cách mạng thế giới phát triển mạnh. Đảng ta nhận định: Hệthống nước xã hội chủ nghĩa đã và đang lớn mạnh không ngừng; phongtrào độc lập dân tộc và phong trào cách mạng của giai cấp công nhân đangtrên đà phát triển mạnh. Tuy nhiên, đến giữa thập kỉ 70, tình hình kinh t ế -xã hội ở các nước xã hội chủ nghĩa xuất hiện sự trì trệ và mất ổn định.Trong các nước xã hội chủ nghĩa cũng xuất hiện những mâu thuẫn bấtđồng. Tình hình Đông Nam Á cũng đã có nh ững chuy ển bi ến m ới. Saunăm 1975, Mỹ đã rút quân khỏi Đông Nam Á lục địa: khối quân s ựSEATO tan rã; ngày 24 – 2 – 1976, các nước ASEAN ký hi ệp ước thânthiện và hợp tác ở Đông Nam Á (gọi tắt là hiệp ước Bali), mở ra c ục di ệnhòa bình hợp tác trong khu vực.3. Chủ trương đường lối đối ngoại của ĐảngTại đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV (12-1976), Đảng ta xác đ ịnhnhiệm vụ đối ngoại là “ra sức tranh thủ những điều kiện quốc tế thuậnlợi để nhanh chóng hàn gắn những vết thương chiến tranh, khôi phục vàphát triển kinh tế, phát triển văn hóa, khoa học kỹ thuật, củng cố qu ốcphòng, xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội ở nướ ta”.Trong quan hệ với các nước, Đại hội IV chủ trương củng cố và tăngcường tình đoàn kết chiến đấu và quan hệ và quan hệ hợp tác với tất cảcác nước xã hội chủ nghĩa; bảo vệ và phát triển mối quan h ệ đặc bi ệtViệt Nam – Lào – Campuchia; sẵn sàng thiết lập, phát triển quan hệ h ữunghị và hợp tác với các nước trong khu vực; thiết lập và mở rộng quan h ệbình thường giữa Việt Nam với tất cả các nước trên cơ sở tôn trọng độclập chủ quyền, bình đẳng và cùng có lợi. Từ giữa năm 1978, Đảng ta đãđiều chỉnh một số chủ trương, chính sách đối ngoại như: Chú trọng c ủngcố tăng cường hợp tác về mọi mặt với Liên Xô, coi quan hệ với Liên Xôlà hòn đá tảng trong chính sách đối ngoại của Vi ệt Nam ; nh ấn m ạnh yêucầu ra sức bảo vệ mối quan hệ đặc biệt Việt – Lào trong bối cảnh vấnđề Campuchia đang diễn biến phức tạp; chủ trương góp phần xây dựngkhu vực Đông Nam Á hòa bình tự do, trung lập ổn định; đề ra yêu c ầu m ởrộng quan hệ kinh tế đối ngoại. Tại đại hội đại biểu toàn quốc l ần th ứ V(3-1982), Đảng ta xác định: Công tác đối ngoại ph ải trở thành m ột m ặttrận chủ động, tích cực trong đấu tranh nhằm làm thất bại chính sách c ủacác thế lực hiếu chiến mưu toan chống phá cách mạng nước ta. Về quanhệ với các nước, Đảng tiếp tục nhấn mạnh đoàn kết và hợp tác toàn di ệnvới Liên Xô là nguyên tắc, là chiến lược và luôn là hòn đá tảng trong chínhsách đối ngoại của Việt Nam; xác định quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào– Campuchia có ý nghĩa sống còn đối với vận mệnh của ba dân tộc; kêugọi các nước ASEAN hãy cùng các nước Đôn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM THỜI KÌ TRƯỚC ĐỔI MỚI (1975 – 1985) ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM THỜI KÌ TRƯỚC ĐỔI MỚI (1975 – 1985)1. Tình hình nước ta thời kì trước đổi mới Năm 1975 nước ta hoàn toàn giải phóng, tổ quốc hòa bình, th ống nh ất c ảnước tiến lên chủ nghĩa xã hội với khí thế của một dân tộc v ừa giànhđược thắng lợi vĩ đại. Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã h ội đã đ ạt đ ượcmột số thành tựu quan trọng. Đây cũng chính là thuận lợi cơ bản củanước ta. Nhưng ngoài những mặt thuận lợi trên thì nước ta cũng đã gặpvô vàn khó khăn trong thời kì này. Chiến tranh vừa kết thúc thì n ước taphải tập trung vào công cuộc khắc phục hậu quả nặng nề của h ơn 30năm chiến tranh, thì lại xảy ra hai cuộc chiến là chi ến tranh biên gi ới TâyNam với Campuchia, và cuộc chiến biên giới phía Bắc với Trung Quốc.Hai cuộc chiến này đã làm suy giảm tiềm lực của đất nước.Bên c ạnh đó,các thế lực thù địch sử dụng những âm mưu thâm độc phá hoại nước ta.Đại hội Đảng lần V (3-1982) nhận định “Nước ta đang ở trong tình thếvừa có hòa bình vừa phải đương đầu với một kiểu chiến tranh phá hoạinhiều mặt”. Mặt khác do tư tưởng chủ quan, nóng vội, muốn tiến nhanhlên chủ nghĩa xã hội trong một thời gian ngắn đã dẫn đến nh ững khó khănvề kinh tế xã hội. Chủ tịch Hội đồng Nhà nước Trường Chinh đã nói“Mười năm qua (1975-1985), chúng ta đã phạm nhiều sai lầm trong việcxác định mục tiêu và bước đi về xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật, cảitạo XHCN và quản lý kinh tế. Các giải pháp cụ th ể về định mức giá vàquản lý giá, về đổi tiền và bước đi trong việc điều chỉnh giá - lương - tiềnđược tiến hành thiếu chuẩn bị chu đáo, không phù hợp với tình hình th ựctế. Sai lầm trong lĩnh vực phân phối, lưu thông là sai lầm rất nghiêm trọngtrong lãnh đạo và quản lý kinh tế năm năm qua (1980-1985)”2. Tình hình thế giới. Trong khi đó trên thế giới, sự tiến bộ nhanh chóng của cuộc cách mạngkhoa học – công nghệ đã thúc đẩy lực lượng sản xuất thế giới phát tri ểnmạnh mẽ; Nhật Bản và Tây Âu vươn lên trở thành hai trung tâm lớn củakinh tế thế giới; xu thế chạy đua phát triển kinh tế đã dẫn đến cục diệnhòa hoãn của các nước lớn. Với thắng lợi của cách mạng Việt Nam và cácnước Đông Dương, hệ thống xã hội chủ nghĩa đã mở rộng phạm vi,phong trào cách mạng thế giới phát triển mạnh. Đảng ta nhận định: Hệthống nước xã hội chủ nghĩa đã và đang lớn mạnh không ngừng; phongtrào độc lập dân tộc và phong trào cách mạng của giai cấp công nhân đangtrên đà phát triển mạnh. Tuy nhiên, đến giữa thập kỉ 70, tình hình kinh t ế -xã hội ở các nước xã hội chủ nghĩa xuất hiện sự trì trệ và mất ổn định.Trong các nước xã hội chủ nghĩa cũng xuất hiện những mâu thuẫn bấtđồng. Tình hình Đông Nam Á cũng đã có nh ững chuy ển bi ến m ới. Saunăm 1975, Mỹ đã rút quân khỏi Đông Nam Á lục địa: khối quân s ựSEATO tan rã; ngày 24 – 2 – 1976, các nước ASEAN ký hi ệp ước thânthiện và hợp tác ở Đông Nam Á (gọi tắt là hiệp ước Bali), mở ra c ục di ệnhòa bình hợp tác trong khu vực.3. Chủ trương đường lối đối ngoại của ĐảngTại đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV (12-1976), Đảng ta xác đ ịnhnhiệm vụ đối ngoại là “ra sức tranh thủ những điều kiện quốc tế thuậnlợi để nhanh chóng hàn gắn những vết thương chiến tranh, khôi phục vàphát triển kinh tế, phát triển văn hóa, khoa học kỹ thuật, củng cố qu ốcphòng, xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội ở nướ ta”.Trong quan hệ với các nước, Đại hội IV chủ trương củng cố và tăngcường tình đoàn kết chiến đấu và quan hệ và quan hệ hợp tác với tất cảcác nước xã hội chủ nghĩa; bảo vệ và phát triển mối quan h ệ đặc bi ệtViệt Nam – Lào – Campuchia; sẵn sàng thiết lập, phát triển quan hệ h ữunghị và hợp tác với các nước trong khu vực; thiết lập và mở rộng quan h ệbình thường giữa Việt Nam với tất cả các nước trên cơ sở tôn trọng độclập chủ quyền, bình đẳng và cùng có lợi. Từ giữa năm 1978, Đảng ta đãđiều chỉnh một số chủ trương, chính sách đối ngoại như: Chú trọng c ủngcố tăng cường hợp tác về mọi mặt với Liên Xô, coi quan hệ với Liên Xôlà hòn đá tảng trong chính sách đối ngoại của Vi ệt Nam ; nh ấn m ạnh yêucầu ra sức bảo vệ mối quan hệ đặc biệt Việt – Lào trong bối cảnh vấnđề Campuchia đang diễn biến phức tạp; chủ trương góp phần xây dựngkhu vực Đông Nam Á hòa bình tự do, trung lập ổn định; đề ra yêu c ầu m ởrộng quan hệ kinh tế đối ngoại. Tại đại hội đại biểu toàn quốc l ần th ứ V(3-1982), Đảng ta xác định: Công tác đối ngoại ph ải trở thành m ột m ặttrận chủ động, tích cực trong đấu tranh nhằm làm thất bại chính sách c ủacác thế lực hiếu chiến mưu toan chống phá cách mạng nước ta. Về quanhệ với các nước, Đảng tiếp tục nhấn mạnh đoàn kết và hợp tác toàn di ệnvới Liên Xô là nguyên tắc, là chiến lược và luôn là hòn đá tảng trong chínhsách đối ngoại của Việt Nam; xác định quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào– Campuchia có ý nghĩa sống còn đối với vận mệnh của ba dân tộc; kêugọi các nước ASEAN hãy cùng các nước Đôn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đường lối Đảng Đảng cộng sản đường lối đối ngoại tư tưởng Hồ Chí Minh kinh tế đối ngoạiGợi ý tài liệu liên quan:
-
40 trang 450 0 0
-
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 303 1 0 -
20 trang 291 0 0
-
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (2019)
144 trang 271 7 0 -
128 trang 254 0 0
-
34 trang 254 0 0
-
64 trang 248 0 0
-
Xây dựng và phát huy nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
10 trang 226 0 0 -
101 trang 206 0 0
-
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh: Phần 2 (năm 2010)
129 trang 204 0 0