Danh mục

ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI MẶT PHẲNG

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 147.02 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhận biết được: Vị trí tương đối giữa đường thẳng và mặt phẳng; khái niệm đường thẳng song song với mặt phẳng. - Hiểu được: Điều kiện để đường thẳng song song với mặt phẳng. 2. Về kỹ năng: - Xác định được vị trí tương đối giữa đường thẳng và mặt phẳng. - Chứng minh được định lý 1. Vận dụng được định lý 1 vào định lý 2 và các hệ quả. - Biễu diễn được bằng hình vẽ quan hệ song song đã học. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI MẶT PHẲNGTrêng THPT NguyÔn §×nh ChiÓu Tín băi soạn: ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI MẶT PHẲNG (1 tiết ) ( Hnh học 11 )A . MỤC TIÊU:1 . Về kiến thức: N hận biết được: Vị trí tương đối giữa đường thẳng và mặt phẳng; khái niệm đườngthẳng song song với mặt phẳng. - H iểu được: Điều kiện để đường thẳng song song với mặt phẳng.2 . Về kỹ năng: - X ác định được vị trí tương đối giữa đường thẳng và mặt phẳng. - Chứng minh được định lý 1. Vận dụng được định lý 1 vào định lý 2 và các hệ quả. - Biễu diễn được bằng hình vẽ quan hệ song song đ ã học.3 . Về thái độ: Tích cực, hứng thú tiếp thu kiến thức mới.4 . Về tư duy: Rèn trí tưởng tượng không gian và tư duy lôgic.B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ - Mô hình của hình hộp. - G iấy A0 , bút bảng.C . PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌCTrêng THPT NguyÔn §×nh ChiÓu - G ợi mở vấn đáp. - Hoạt động nhóm.D . TIẾN TR ÌNH BÀI HỌC1 . Ổn định lớp.2 . Kiểm tra bài cũ. Câu 1: Cho biết dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng chéo nhau ? Song song ? Câu 2: Nêu các cách xác định mặt phẳng?Đặt vấn đề vào bài mới: Bài mới: ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI MẶT PH ẲNG.Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên HĐ 1: Vị trí tương đối giữa đường thẳng và m ặt phẳng. HĐTP 1: Tiếp cận kháiniệm - Q uan sát mô hình của hình hộp. - Đưa ra mô hình của hình hộp. D C A B C D A B - Hỏi: Tìm các cạnh song song với AA.Trêng THPT NguyÔn §×nh ChiÓu Các cạnh chéo nhau với AC, AC. Các cạnh cắt AC. - G hi tóm tắt vị trí tương đối giữa - N êu khái niệm về vị trí tương đối giữa đ ường thẳng và mặt phẳng. đ ường thẳng và mặt phẳng. HĐTP 2: Củng cố vị trí tương đối giữa đường thẳng và mặt phẳng. - Học sinh vẽ hình và ghi các ký hiệu. - Hoạt động nhóm: Làm bài tập - G iáo viên ra bài tập trắc nghiệm số 2 (bảng trắc nghiệm số 2. p hụ số 1) - Tổng kết: (Bảng phụ số 2). HĐTP 4: Khái niệm đường thẳng song song với mặt phẳng. - Đ ịnh nghĩa SGK. - Đ ịnh nghĩa đường thẳng song song với mặt p hẳng. (SGK) - N hận dạng AD // với các mặt - Cho học sinh nhận dạng bằng mô hình. phẳng ABCD và BCCB. Đ ặt vấn đề để học nội dung sau: Cho biết cách chứng minh một đường thẳng song song với một mặt phẳng ? HĐ 2: Đ ịnh lý 1: (Điều kiện để mộtTrêng THPT NguyÔn §×nh ChiÓu đường thẳng song song với một mặt phẳng ). HĐTP 1: Tiếp cận định lý 1. Từ mô hình ta thấy AD // AD từ - Y êu cầu học sinh quan sát AD và AD. đó nhận xét AD // (ABCD). N hận xét AD có song song (ABCD) không? HĐTP 2: Hình thành định lý 1. - Phát biểu nội dung định lý 1. Định lý 1: a  (P) , a // b , b  (P) - Y êu cầu học sinh diễn đạt định lý bằng ký  a // (P) hiệu. HĐTP 3: Chứng minh định lý. - H ướng dẫn học sinh chứng minh định lý. HĐTP 4: Củng cố định lý qua mô hình HĐTP 5: Củng cố định lý qua bài tập. A Tứ diện ABCD có M, N là trung điểm M B D N BD , CD. Đường C thẳng MN // với mặt phẳng nào? - H ướng dẫn học sinh làm bài tập và chính x ác hóa kết quả. HĐ 3: Đ ịnh lý 2: HĐTP 1: Phát hiện định lý 2. - Mệnh đề đảo của định lý 1 có đúng không?Trêng THPT NguyÔn §×nh ChiÓu Nhận xét: - Phát biểu định lý 2(SGK) HĐTP 2: Chứng minh định lý 2. Q a b P HĐTP 3: Củng cố định lý 1 và 2. - Ho ạt động nhóm: Làm bài tập trắc - G iáo viên ra đề bài trắc nghiệm số 3 (bảng nghiệm số 3. p hụ số 3) HĐ 4: Hệ quả 1 HĐTP 1: Phát hiện hệ quả 1 - Phát biểu hệ quả 1 (SGK). HĐTP 2: Chứng minh hệ quả 1 HĐTP 3: Củng cố hệ quả 1 Hoạt động nhóm: Làm bài trắc nghiệm - G iáo viên ra đề bài trắc nghiệm số 3 (bảng số 4. ...

Tài liệu được xem nhiều: