Danh mục

Ebook Căn cứ và nơi đứng chân của Tỉnh ủy Quảng Nam (1930-1975): Phần 1

Số trang: 100      Loại file: pdf      Dung lượng: 493.96 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ebook Căn cứ và nơi đứng chân của Tỉnh ủy Quảng Nam (1930-1975): Phần 1 cung cấp cho người đọc những kiến thức như: Điều kiện tự nhiên và quá trình xây dựng căn cứ, nơi đứng chân trong các phong trào đấu tranh yêu nước ở Quảng Nam cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX; Đảng bộ tỉnh Quảng Nam ra đời, lựa chọn nơi đứng chân, lãnh đạo phong trào cách mạng (1930 - 1945); Căn cứ và nơi đứng chân của Tỉnh ủy Quảng Nam - Đà Nẵng trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1946 - 1954);... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ebook Căn cứ và nơi đứng chân của Tỉnh ủy Quảng Nam (1930-1975): Phần 1CĂN CỨ VÀ NƠI ĐỨNG CHÂN CỦA TỈNH ỦY QUẢNG NAM (1930 - 1975) TỈNH ỦY QUẢNG NAMCĂN CỨ VÀ NƠI ĐỨNG CHÂN CỦA TỈNH ỦY QUẢNG NAM (1930 - 1975) Quảng Nam, tháng 10/2020 Cơ quan quản lýSỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TỈNH QUẢNG NAM Cơ quan chủ trì BAN TUYÊN GIÁO TỈNH ỦY QUẢNG NAM Chủ nhiệm đề tài CN. HUỲNH THỊ TUYẾT hư ký đề tài CN. LÊ NĂNG ĐÔNG ham gia thực hiện đề tài TS. NGUYỄN CHÍN CN. HUỲNH THỊ TUYẾT CN. TRẦN KHẮC THẮNG CN. ĐOÀN NGỌC THI CN. LÊ NĂNG ĐÔNG CN. HỒ XUÂN TỊNH CN. NGUYỄN HỮU THIÊN CN. LÊ MINH CHIẾN CN. NGUYỄN VĂN THI CĂN CỨ VÀ NƠI ĐỨNG CHÂN CỦA TỈNH ỦY QUẢNG NAM (1930 - 1975) LỜI GIỚI THIỆU Sau gần 2 tháng Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời (3/2/1930),ngày 28-3-1930, Đảng bộ tỉnh Quảng Nam được thành lập. Trêncơ sở chủ trương, đường lối chống giặc ngoại xâm, giành lại độclập cho dân tộc của Đảng Cộng sản Việt Nam, với sự sáng tạo, linhhoạt, chỉ sau 15 năm ra đời, Đảng bộ Quảng Nam đã lãnh đạo nhândân tỉnh khởi nghĩa giành chính quyền trong Cách mạng hángTám năm 1945 thắng lợi; trong 9 năm kháng chiến chống thực dânPháp xâm lược nước ta (1946-1954), Đảng bộ tỉnh đã lãnh đạoquân và dân Quảng Nam lập được nhiều chiến công vang dội, gópphần cùng với cả nước đánh bại thực dân Pháp. Trong cuộc khángchiến chống Mỹ cứu nước, Quảng Nam là địa bàn trọng điểm đánhphá của địch; phong trào cách mạng trải qua nhiều thời kỳ ác liệt,đầy gian khổ, hy sinh nhưng với quyết tâm “đánh cho Mỹ cút, đánhcho ngụy nhào”, Đảng bộ, quân và dân Quảng Nam đã vận dụnglinh hoạt, sáng tạo phương châm “hai chân, ba mũi giáp công”, liêntục tiến công địch, lập nên nhiều chiến công xuất sắc. Ghi nhậnnhững thành tích đó, Quảng Nam đã được Ủy ban Trung ương Mặttrận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam tuyên dương danhhiệu “Trung dũng kiên cường, đi đầu diệt Mỹ”. Ngày 24-3-1975, tỉnhQuảng Nam được giải phóng, kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiếnchống Mỹ, cứu nước. Trong quá trình lãnh đạo phong trào cách mạng, Tỉnh ủy QuảngNam đã bám sát sự lãnh đạo, chỉ đạo của Trung ương Đảng, LiênKhu ủy 5, sau này là Khu ủy 5, luôn chú trọng việc xây dựng căn cứ,chọn địa điểm đứng chân của Tỉnh ủy để phục vụ cho công tác lãnhđạo, chỉ đạo phong trào cách mạng. Những căn cứ, địa điểm đứngchân đã trở thành một trong những nhân tố quan trọng, đảm bảosự lãnh đạo, chỉ đạo liên tục, xuyên suốt của Tỉnh ủy trong các giaiđoạn cách mạng. 5CĂN CỨ VÀ NƠI ĐỨNG CHÂN CỦA TỈNH ỦY QUẢNG NAM (1930 - 1975) Có được kinh nghiệm từ lịch sử đấu tranh chống giặc ngoạixâm, các thế hệ người dân Quảng Nam đã khai thác, tận dụng, pháthuy hiệu quả các điều kiện thuận lợi của tự nhiên, xã hội phục vụcho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ quê hương và trên cơ sở lý luậncủa Đảng, tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng căn cứ địa cách mạng,Đảng bộ và nhân dân Quảng Nam đã khai thác, phát huy lợi thếđắc địa về quân sự do điều kiện tự nhiên đem lại, đặc biệt là kế thừatruyền thống yêu nước, nhất là những kinh nghiệm quý báu về xâydựng căn cứ kháng chiến của các thế hệ cha ông để phục vụ có hiệuquả cho công tác xây dựng, bảo vệ và phát huy vai trò của các căncứ địa, nơi đứng chân của Tỉnh ủy Quảng Nam trong sự nghiệp đấutranh giải phóng dân tộc (1930-1975). heo Chủ tịch Hồ Chí Minh, căn cứ địa phải có nhân hòa, địalợi và thiên thời, có địa thế hiểm yếu và quần chúng cảm tình ủnghộ; có thể phát triển thành căn cứ địa vững vàng; phải tiến tới xâydựng được chính quyền cách mạng. Trong quá trình lãnh đạo phongtrào cách mạng, Tỉnh ủy Quảng Nam (có giai đoạn là Tỉnh ủy QuảngNam - Đà Nẵng, Tỉnh ủy Quảng Đà, Đặc Khu ủy Quảng Đà) đã kếthừa và phát triển những kinh nghiệm về xây dựng căn cứ trong lịchsử chống ngoại xâm của cha ông, nhất là quán triệt tư tưởng Hồ ChíMinh và Đảng ta về xây dựng căn cứ địa cách mạng phải đảm bảoyếu tố “nhân hòa, địa lợi và thiên thời”, xây dựng hậu phương và xácđịnh đây là một trong những nhân tố quyết định thắng lợi của chiếntranh cách mạng. “Nơi đứng chân” là nơi có thể đảm bảo bí mật,địch khó phát hiện; được nhân dân ủng hộ, che chở; an toàn chohoạt động của lực lượng cách mạng trong một thời gian nhất định.Nơi đứng chân của cách mạng có thể là một khu rừng, một hangđộng hoặc nhà ở của người dân. Tại nơi đứng chân, lực lượng cáchmạng có thể trú quân, bí mật tổ chức xây dựng lực lượng, tiến hànhcác hoạt động chỉ đạo, lãnh đạo phong trào cách mạng phù hợp vớidiễn biến từng thời kỳ. Tùy thuộc vào điều kiện bí mật, an toàn vềcảnh giới, liên lạc, tiếp tế hậu cần thuận lợi cho hoạt động hoặc do6 CĂN CỨ VÀ NƠI ĐỨNG CHÂN CỦA TỈNH ỦY QUẢN ...

Tài liệu được xem nhiều: