Ebook Chính sách đối với dân tộc thiểu số của nhà nước Quân chủ Việt Nam (Từ năm 939 đến năm 1884): Phần 1
Số trang: 201
Loại file: pdf
Dung lượng: 23.67 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ebook Chính sách đối với dân tộc thiểu số của nhà nước Quân chủ Việt Nam (Từ năm 939 đến năm 1884): Phần 1 cung cấp cho người đọc những kiến thức như: vài nét về đất nước Việt Nam và mấy vấn đề chung về dân tộc thiểu số ở Việt Nam; chính sách đối với dân tộc thiểu số dưới triều Ngô-Đinh-Tiền Lê-Lý (939-1225); chính sách đối với dân tộc thiểu số dưới triều Trần-Hồ (1225-1407); chính sách đối với dân tộc thiểu số dưới triều Lê Sơn và Mạc. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ebook Chính sách đối với dân tộc thiểu số của nhà nước Quân chủ Việt Nam (Từ năm 939 đến năm 1884): Phần 1 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÀ HỘI VIỆT NAM V IỆN SỬ HỌC PG S. TS. NGUYỄN MINH TƯỜNG (C hủ b iên ) CHÍNH SÁCHĐỐI VỚI DÂN TỘC THIẾU s ố 7 m ễm A 7 A ■ ■ (T ừ NÃM 939 ĐẾN NĂM 1884) NHẢ XUẢT BAN KHOA HỌC XÃ HỘI C H ÍN H S Á C H Đ Ố I V Ớ I DÂN T Ộ C T H IÊ U SỚC Ủ A N H À N Ư Ớ C Q U Â N C H Ủ V IỆ T NAM (T Ừ NĂM 939 Đ É N N Ă M 1884) Cuốn sách này được hoàn thành trên cơ sở đề tài nghiên cứu cơbản cấp Nhà nước của Viện Sử học với sự tài trợ cùa Quỹ Pháitriển Khoa học và Công nghệ Quốc gia (NAFOSTED), Bộ Khoahọc và Công nghệ, Mã số: IV4-2012.13. Nhân đây, nhóm tác giả xin được gửi lời cảm ơn chân thành tớiQuỹ NAFOSTED và Viện Sừ học vì sự giúp đỡ này. Biên m ục trên xuất bản phẩm của T hư viện Quốc gia Việt NamNguyễn Minh Tường Chính sách đối với dân tộc thiểu số của nhà nước quân chù ViệtNam (từ năm 939 đến năm 1884) / Nguyễn Minh Tường (ch.b.), Lê ĐìnhSỹ, Nguyễn Đức Nhuệ. - H. : Khoa học xã hội, 2017. - 496tr. ; 24cm ĐTTS ghi: Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam. Viện Sửhọc. - Phụ lục: tr. 465-476. - Thư mục: tr. 477-487 ISBN 9786049561535 1. Lịch sử 2. 939-1884 3. chính sách 4. Nhà nước quân chù5. Dân tộc thiểu số 6. việt Nam 959.702 - dc23 KXH0130p-CIP VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM V IỆ N S Ử H Ọ C PG S. TS. N G U Y ẺN M IN H TƯ Ờ N G (C hủ biên) C H ÍN H SÁ C H ĐỐI VỚI DÂN TỘC THIỂU SỐCỦA NHÀ NƯỚC QUÂN CHỦ VIỆT NAM (TỪ NẢM 939 ĐẾN NĂM 1884) NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC XÃ HỘI HÀ N Ộ I-2017I1. P G S. TS. Nguyễn M inh T ườ ng (C hủ biên) - Chương Mở đầu - Chương I, IV, V, VI, VII - Kết luận2. P G S. TS. Lê Đình Sỹ - Chương II3. P G S. TS. Nguyễn Đức Nhuệ - Chương III L Ờ I G IỚ I T H IỆ U Việt Nam là một quốc gia gồm 54 dân tộc, trong đó người Kinhchiếm khoảng 87% dân số toàn quốc, ngoài ra là 53 dân tộc thiểusố anh em khác. Trong 53 dân tộc thiểu số cư trú trên đất nước ViệtNam, thì dân tộc có số dân đông nhất cũng không đến hai triệungười, dân tộc có số dân ít nhất chi vài trăm người. Theo số liệu Tổng điểu tra dán số và nhà ở Việt Nam năm 2009,chỉ tính riêng 53 dân tộc thiểu sổ, thi người Tày có số dân đông nhất:1.626.392 người, tiếp đến người Thái có: 1.550.423 người, ngườiM ường có 1.268.963 người, người Khơ-me có: 1.260.640 người,người Hmông có 1.068.189 người, người Nùng có: 968.800 người...Các dân tộc thiểu số có số dân chưa đến một nghìn người là: ngườiSi La có 709 người, người Pu Péo có 687 người, người Rơ-m ăm có436 người, người Brâu có 397 người, người ơ -đ u có sổ dân ít nhấtlà 376 người. Trong tiến trình lịch sử cùa dân tộc, ngay từ thế kỷ X, sau khigiành được quyền độc lập từ tay phong kiến phương Bắc, các triềuđại quân chù đầu tiên của Việt Nam như Ngô, Đinh, Tiền Lê, chođến các triều đại sau này, đã có những chính sách, nhằm vạch racác biện pháp đối xử và giải quyết vấn đề dân tộc trong nước. Cóthể nói, Chính sách đối với dân tộc thiếu sổ là m ột trong nhữngchính sách quan trọng của N hà nước quân chù V iệt Nam. Trong khoảng hơn nửa thế kỷ gần đây, chính sách đối với dântộc thiểu số của N hà nước quân chủ Việt Nam, từ năm 939 - V ươngtriều Ngô thành lập đến năm 1884 - N hà N guyễn để m ất quyền điềuhành đất nước vào tay thực dân Pháp, đã thu hút được sự quan tâm 5CHÍNH SÁCH ĐÓI VỚI DÂN TỘC THIÊU SỐ.của nhiều nhà nghiên cứu, nhà sử học trong nước và trên thế giới,với những hướng tiếp cận và nhận thức mới. Chính sách đối với dân tộc thiểu số cùa Nhà nước quân chủ ViệtNam không còn quan niệm chỉ là đối với các dân tộc thiểu số ởmiền Bắc như: Tày, Nùng, Thái, Dao, v.v ... mà còn được khảo sát,nghiên cứu, trình bày đối với các dân tộc thiểu số ở miền Trung,Tây Nguyên và miền Nam, cụ thể là người Chăm, người Gia-rai,người Ê-đê, người Khơ-me, v.v... Chính sách đối với dân tộc thiểu sổ của Nhà nước quân chủ ViệtNam được thực hiện đồng hành và gắn liền với quá trình “Namtiến, tức quá trình khai phá, mở rộng lãnh thổ, quá trình xác lậpchù quyền của Nhà nước Đại Việt, trên toàn bộ lãnh thồ quốc giaViệt Nam ngày nay. Nhiều công trình nghiên cứu đã được công bố,góp phần nâng cao hiểu biết toàn diện về chính sách đối với dân tộcthiểu sổ của Nhà nước quân chù Việt Nam. Tuy nhiên, những côngtrình ấy, phần lớn mới trình bày chính sách của Nhà nước quân chùViệt Nam chủ yếu đối với các dân tộc thiểu số ở miền Bắc, chứchưa đi sâu trình bày ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ebook Chính sách đối với dân tộc thiểu số của nhà nước Quân chủ Việt Nam (Từ năm 939 đến năm 1884): Phần 1 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÀ HỘI VIỆT NAM V IỆN SỬ HỌC PG S. TS. NGUYỄN MINH TƯỜNG (C hủ b iên ) CHÍNH SÁCHĐỐI VỚI DÂN TỘC THIẾU s ố 7 m ễm A 7 A ■ ■ (T ừ NÃM 939 ĐẾN NĂM 1884) NHẢ XUẢT BAN KHOA HỌC XÃ HỘI C H ÍN H S Á C H Đ Ố I V Ớ I DÂN T Ộ C T H IÊ U SỚC Ủ A N H À N Ư Ớ C Q U Â N C H Ủ V IỆ T NAM (T Ừ NĂM 939 Đ É N N Ă M 1884) Cuốn sách này được hoàn thành trên cơ sở đề tài nghiên cứu cơbản cấp Nhà nước của Viện Sử học với sự tài trợ cùa Quỹ Pháitriển Khoa học và Công nghệ Quốc gia (NAFOSTED), Bộ Khoahọc và Công nghệ, Mã số: IV4-2012.13. Nhân đây, nhóm tác giả xin được gửi lời cảm ơn chân thành tớiQuỹ NAFOSTED và Viện Sừ học vì sự giúp đỡ này. Biên m ục trên xuất bản phẩm của T hư viện Quốc gia Việt NamNguyễn Minh Tường Chính sách đối với dân tộc thiểu số của nhà nước quân chù ViệtNam (từ năm 939 đến năm 1884) / Nguyễn Minh Tường (ch.b.), Lê ĐìnhSỹ, Nguyễn Đức Nhuệ. - H. : Khoa học xã hội, 2017. - 496tr. ; 24cm ĐTTS ghi: Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam. Viện Sửhọc. - Phụ lục: tr. 465-476. - Thư mục: tr. 477-487 ISBN 9786049561535 1. Lịch sử 2. 939-1884 3. chính sách 4. Nhà nước quân chù5. Dân tộc thiểu số 6. việt Nam 959.702 - dc23 KXH0130p-CIP VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM V IỆ N S Ử H Ọ C PG S. TS. N G U Y ẺN M IN H TƯ Ờ N G (C hủ biên) C H ÍN H SÁ C H ĐỐI VỚI DÂN TỘC THIỂU SỐCỦA NHÀ NƯỚC QUÂN CHỦ VIỆT NAM (TỪ NẢM 939 ĐẾN NĂM 1884) NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC XÃ HỘI HÀ N Ộ I-2017I1. P G S. TS. Nguyễn M inh T ườ ng (C hủ biên) - Chương Mở đầu - Chương I, IV, V, VI, VII - Kết luận2. P G S. TS. Lê Đình Sỹ - Chương II3. P G S. TS. Nguyễn Đức Nhuệ - Chương III L Ờ I G IỚ I T H IỆ U Việt Nam là một quốc gia gồm 54 dân tộc, trong đó người Kinhchiếm khoảng 87% dân số toàn quốc, ngoài ra là 53 dân tộc thiểusố anh em khác. Trong 53 dân tộc thiểu số cư trú trên đất nước ViệtNam, thì dân tộc có số dân đông nhất cũng không đến hai triệungười, dân tộc có số dân ít nhất chi vài trăm người. Theo số liệu Tổng điểu tra dán số và nhà ở Việt Nam năm 2009,chỉ tính riêng 53 dân tộc thiểu sổ, thi người Tày có số dân đông nhất:1.626.392 người, tiếp đến người Thái có: 1.550.423 người, ngườiM ường có 1.268.963 người, người Khơ-me có: 1.260.640 người,người Hmông có 1.068.189 người, người Nùng có: 968.800 người...Các dân tộc thiểu số có số dân chưa đến một nghìn người là: ngườiSi La có 709 người, người Pu Péo có 687 người, người Rơ-m ăm có436 người, người Brâu có 397 người, người ơ -đ u có sổ dân ít nhấtlà 376 người. Trong tiến trình lịch sử cùa dân tộc, ngay từ thế kỷ X, sau khigiành được quyền độc lập từ tay phong kiến phương Bắc, các triềuđại quân chù đầu tiên của Việt Nam như Ngô, Đinh, Tiền Lê, chođến các triều đại sau này, đã có những chính sách, nhằm vạch racác biện pháp đối xử và giải quyết vấn đề dân tộc trong nước. Cóthể nói, Chính sách đối với dân tộc thiếu sổ là m ột trong nhữngchính sách quan trọng của N hà nước quân chù V iệt Nam. Trong khoảng hơn nửa thế kỷ gần đây, chính sách đối với dântộc thiểu số của N hà nước quân chủ Việt Nam, từ năm 939 - V ươngtriều Ngô thành lập đến năm 1884 - N hà N guyễn để m ất quyền điềuhành đất nước vào tay thực dân Pháp, đã thu hút được sự quan tâm 5CHÍNH SÁCH ĐÓI VỚI DÂN TỘC THIÊU SỐ.của nhiều nhà nghiên cứu, nhà sử học trong nước và trên thế giới,với những hướng tiếp cận và nhận thức mới. Chính sách đối với dân tộc thiểu số cùa Nhà nước quân chủ ViệtNam không còn quan niệm chỉ là đối với các dân tộc thiểu số ởmiền Bắc như: Tày, Nùng, Thái, Dao, v.v ... mà còn được khảo sát,nghiên cứu, trình bày đối với các dân tộc thiểu số ở miền Trung,Tây Nguyên và miền Nam, cụ thể là người Chăm, người Gia-rai,người Ê-đê, người Khơ-me, v.v... Chính sách đối với dân tộc thiểu sổ của Nhà nước quân chủ ViệtNam được thực hiện đồng hành và gắn liền với quá trình “Namtiến, tức quá trình khai phá, mở rộng lãnh thổ, quá trình xác lậpchù quyền của Nhà nước Đại Việt, trên toàn bộ lãnh thồ quốc giaViệt Nam ngày nay. Nhiều công trình nghiên cứu đã được công bố,góp phần nâng cao hiểu biết toàn diện về chính sách đối với dân tộcthiểu sổ của Nhà nước quân chù Việt Nam. Tuy nhiên, những côngtrình ấy, phần lớn mới trình bày chính sách của Nhà nước quân chùViệt Nam chủ yếu đối với các dân tộc thiểu số ở miền Bắc, chứchưa đi sâu trình bày ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chính sách đối với dân tộc thiểu số Nhà nước Quân chủ Việt Nam Dân tộc thiểu số Chính sách về chính trị quân sự Chính sách về kinh tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
9 trang 141 0 0
-
11 trang 85 0 0
-
34 trang 64 0 0
-
Cơ sở dữ liệu về văn hóa các dân tộc thiểu số Việt Nam: Tiếp cận từ góc độ bảo tàng học
9 trang 60 0 0 -
11 trang 56 0 0
-
35 trang 41 0 0
-
12 trang 40 0 0
-
6 trang 37 0 0
-
Những nhân tố cơ bản tác động đến sự phát triển các dân tộc của tỉnh Thái Nguyên hiện nay
8 trang 29 0 0 -
Quyết định số 930/QĐ-UBND 2013
6 trang 29 0 0