Danh mục

Ebook Cú sốc thời gian và kinh tế Việt Nam: Phần 1

Số trang: 82      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.11 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 26,000 VND Tải xuống file đầy đủ (82 trang) 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cuốn sách "Cú sốc thời gian và kinh tế Việt Nam" gồm có hai phần, 16 chương. Phần 1 cuốn sách trình bày nội dung của Việt Nam trong 40 năm qua gồm các chương như kinh tế Việt Nam 40 năm qua, thời gian trong kinh nghiệm phát triển của Nhật Bản, thời gian trong kinh nghiệm phát triển của Hàn Quốc, thể chế phát triển Việt Nam và phát triển, Việt Nam trong dòng chảy lao động tại Á Châu, từ Tokyo nhìn lại 40 năm Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ebook Cú sốc thời gian và kinh tế Việt Nam: Phần 1CÚ SỐC THỜI GIAN VÀ KINH TẾ VIỆT NAM — — Tác giả: Trần Văn Thọ NXB Tri thức Tái bản lần thứ nhất Bản in: 03/2016 Số hóa: tudonald78 25-10-2020 Lời tựa Năm năm trước, Giáo sư Trần Văn Thọ đã cho xuất bản tại ViệtNam cuốn sách Việt Nam từ 2011: Vượt lên sự khắc nghiệt của thờigian (NXB Tri thức 2011), trong đó ông đã cảnh báo trước nhữngđiều mà hôm nay thực sự đã trở thành cú sốc. Vì thế, tôi rất tâmđắc, đồng tình với những ý tưởng trong cuốn sách mới này của Giáosư mang tựa đề Cú sốc thời gian và Kinh tế Việt Nam. Đúng là cho đến nay chúng ta chưa ý thức đầy đủ về yếu tố thờigian, chưa nhận thấy những tổn thất to lớn khi để lỡ cơ hội vàngtrong suốt thời gian dài. Không phủ nhận những thành quả của đổimới, nhưng 30 năm quả là quá dài. Nhiều nước ở Đông Á với chỉtrên dưới 15 năm đã chuyển hẳn vị thế của đất nước trên bình diệnquốc tế. Với những thuận lợi như ở vào thời đại dân số vàng, ở giữadòng chảy của tư bản, công nghệ, tri thức kinh doanh tại vùng năngđộng nhất thế giới mà Việt Nam đã không tạo ra được kì tích pháttriển như họ. Đó là điều mà mỗi người dân Việt Nam có lòng tự tôndân tộc không khỏi bùi ngùi, đau xót. Cuốn sách cũng cảnh báo những thách thức mà Việt Nam đangphải đối mặt, trong đó nguy cơ chưa giàu đã già là đáng lo nhất.Ngoài ra, tác giả cũng đề cập đến mặt trái của việc sử dụng kéo dàinguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA), của chính sách thuhút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) và việc xuất khẩu lao động. Để Việt Nam phát triển xứng đáng với tiềm năng đang có, tác giảđề cao tư duy phát triển và kì vọng thế hệ lãnh đạo mới của ViệtNam sẽ có khát vọng và quyết tâm chính trị để đưa đất nước ViệtNam phát triển mạnh mẽ. Là người đã từng đọc nhiều bài viết của GS Trần Văn Thọ, hômnay tôi vui mừng thấy những ý tưởng gần đây của tác giả được tổnghợp và đưa ra đúng thời điểm chúng ta cần phải có quyết định mạnhmẽ về chiến lược phát triển cho Việt Nam trong giai đoạn mới. Với tầm nhìn của một người Việt Nam có tâm huyết với đất nước,có kiến thức sâu rộng, đang giảng dạy, nghiên cứu ở một trường Đạihọc danh tiếng tại Nhật Bản, hi vọng cuốn sách sẽ đem đến cho cácnhà lãnh đạo quản lí của Việt Nam những góc nhìn mới để cùngnhau suy ngẫm, lựa chọn và sử dụng những ý kiến xác đáng của tácgiả vào việc hoạch định chính sách phát triển đất nước. BÙI QUANG VINH Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Lời nói đầu Trong tiếng Việt, tiếng Nhật, và cả tiếng Anh đều có câu Thờigian không chờ đợi chúng ta”. Thời nay người ta thường cảnh giácnhau hoặc khuyên giới trẻ là thời gian rất quý, đã đi qua thì khôngbao giờ trở lại nên phải nỗ lực tận dụng thời gian để học tập, làmviệc, để không bỏ lỡ cơ hội và đạt mục đích như mong muốn. Nhưng đó là ý nghĩa trong đời thường. Ở cấp quốc gia, yếu tốthời gian còn quan trọng hơn nữa. Lãnh đạo đất nước nếu quyếttâm tiến hành cải cách nhanh chóng để phá bỏ rào cản phát triển,tận dụng cơ hội của thời đại thì trong một thời gian ngắn có thể đưađất nước lên hàng một quốc gia tầm cỡ, được thế giới nể trọng.Ngược lại, nếu lãnh đạo bị giáo điều ràng buộc, bị lợi ích nhóm thaotúng hoặc thiếu khát vọng nhìn thấy tương lai huy hoàng của dân tộcvà bỏ lỡ thời cơ thì đất nước tụt hậu trên vũ đài quốc tế. Trong rấtnhiều trường hợp, người lãnh đạo khi đang cầm quyền ít khi ý thứcđược sự nghiệt ngã của thời gian, họ chỉ lo giải quyết những vấn đềtrước mắt, kể cả việc dồn nỗ lực vào việc duy trì địa vị hiện tại.Người dân dĩ nhiên cũng chỉ lo cuộc sống hằng ngày và cho tươnglai của riêng gia đình mình. Nhưng với những quốc gia ấy, sau vàimươi năm nhìn lại sẽ thấy choáng váng với cú sốc của thời gian. Chỉ nhìn lịch sử ở châu Á cũng thấy nhiều trường hợp tươngphản mà yếu tố thời gian biểu hiện rõ nét. Vào năm 1952, Nhật lànước có thu nhập trung bình thấp, nhưng chỉ 15 năm sau tiến lênnước thu nhập trung bình cao và thêm 13 năm nữa trở thành cườngquốc kinh tế. Dĩ nhiên Nhật đã có tích lũy về vốn thể chế, về nguồnnhân lực từ thời Minh Trị nên khi có điều kiện thì phát huy rất nhanh.Nhưng cái điều kiện để các nguồn lực đó phát huy nhanh là nhờnăng lực và khát vọng của lãnh đạo trong giai đoạn mới. Khôngthiếu trường hợp nhiều nước đã phát triển đến giai đoạn thu nhậptrung bình nhưng sau đó trì trệ lâu dài (và do đó đã xuất hiện kháiniệm bẫy thu nhập trung bình”). Không phải chỉ có Nhật mà HànQuốc và Đài Loan cũng thắng lợi trong cuộc chạy đua với thời gian.Hàn Quốc chỉ mất 16 năm (từ 1971 đến 1987) để chuyển từ nướcthu nhập trung bình thấp lên trung bình cao và chỉ mất thêm 10 nămnữa để tiến lên hàng các nước tiên tiến. Đài Loan trở thành nền kinhtế tiên tiến vào năm 1995, ...

Tài liệu được xem nhiều: