Ebook Địa lí - lịch sử tỉnh Cao Bằng: Phần 2
Số trang: 222
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.42 MB
Lượt xem: 24
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiếp nội dung phần 1, cuốn sách Địa lí-lịch sử tỉnh Cao Bằng: Phần 2 cung cấp cho người đọc những kiến thức như: Khái quát địa lí, lịch sử các huyện, thành phố tỉnh Cao Bằng; Các giá trị di sản tiêu biểu ở Cao Bằng;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ebook Địa lí - lịch sử tỉnh Cao Bằng: Phần 2 PHẦN THỨ BAKHÁI QUÁT ĐỊA LÍ, LỊCH SỬ CÁC HUYỆN, TH NH PHỐ TỈNH CAO BẰNG 371372 I. TH NH PHỐ CAO BẰNG 1. Địa lí Thành phố Cao Bằng có diện tích 107,12 km2, phía đông giápxã Quang Trung và xã Hồng Nam (huyện Hòa An); phía tây giápxã Bạch Đằng và xã Hoàng Tung (huyện Hòa An); phía nam giápxã Kim Đồng (huyện Thạch An) và xã Lê Chung (huyện Hòa An);phía bắc giáp thị trấn Nước Hai và xã Ngũ Lão (huyện Hòa An). Thành phố Cao Bằng cách thủ đô Hà Nội 286 km theo quốclộ số 3, cách thành phố Lạng Sơn 130 km theo quốc lộ số 4, cáchcửa khẩu Tà Lùng (huyện Quảng Hòa) khoảng 70 km theo quốclộ số 3. Từ thành phố Cao Bằng có các tỉnh lộ đi tất cả các huyệntrong tỉnh. Vì thế, thành phố Cao Bằng là đầu mối giao thôngquan trọng của tỉnh. Thành phố Cao Bằng nằm ở độ cao trung bình khoảng 200 mso với mực nước biển, địa hình dạng lòng máng thuộc hợp lưu củasông Bằng và sông Hiến, địa hình khá phức tạp, chia cắt mạnh,được phân thành hai khu vực khác nhau: Khu vực cũ có độ caotrung bình 180-190 m, là một bán đảo hình mui rùa, dốc về sôngvới độ dốc khoảng 0,008-0,01%. Khu vực mở rộng bao gồm cáckhu xây dựng ven đồi núi và trong các thung lũng hẹp có cao độtrung bình từ 200-250 m, độ dốc từ 10-30%. Do nằm sát chí tuyến Bắc trong vành đai nhiệt đới Bắc báncầu, nên khí hậu của thành phố Cao Bằng thuộc khí hậu nhiệtđới gió mùa nhưng mang tính chất đặc thù của dạng khí hậu lụcđịa núi cao, mùa hè mát mẻ, mùa đông lạnh. Trên địa bàn thành phố Cao Bằng hiện nay có một số mỏkhoáng sản như: mỏ sắt Nà Rụa, Nà Lũng (Nà Lủng), Kéo Mỏ;mỏ đồng, niken (phường Sông Bằng); mỏ sét sản xuất gạch ngói 373 ĐỊA LÍ - LỊCH SỬ TỈNH CAO BẰNG(phường Ngọc Xuân), mỏ sét xi măng Đoỏng Luông (phường ĐềThám); mỏ than nâu Nà Cáp (phường Sông Hiến). Ngoài ra, còncó các điểm mỏ khai thác đá, cát sỏi làm vật liệu xây dựng... Nhìnchung, nguồn tài nguyên khoáng sản của thành phố tương đốiphong phú về chủng loại nhưng phần lớn là có trữ lượng nhỏ,ngoại trừ mỏ sắt Nà Rụa. Dân số của thành phố năm 2020 là 73.940 người, với mật độdân số 690,25 người/km2 (cao nhất toàn tỉnh), trong đó 84,2% dânsố sống ở thành thị và 15,8% dân số sống ở nông thôn. Về thànhphần dân tộc, theo kết quả Tổng điều tra dân số và nhà ở ngày01/4/2019, thành phố Cao Bằng có các dân tộc đông dân sinh sốnglà dân tộc Tày (57,73%), Kinh (21,22%), Nùng (19,63%), còn lạilà các dân tộc khác. Thành phố Cao Bằng không chỉ là trung tâm văn hóa - chínhtrị của tỉnh mà còn là nơi diễn ra nhiều lễ hội dân gian truyềnthống tiêu biểu như: lễ hội đền Kỳ Sầm (xã Vĩnh Quang), lễ hộichùa Đống Lân, chùa Đà Quận (xã Hưng Đạo), lễ hội chùa PhốCũ (phường Hợp Giang), đền Bà Hoàng (phường Sông Bằng)...Nhìn chung với quy hoạch “một trục”, “ba trung tâm”, là điềukiện thuận lợi để thành phố Cao Bằng phát triển du lịch sinhthái và du lịch tâm linh. 2. Phân chia hành chính Năm 1677, sau khi đánh dẹp nhà Mạc ở Cao Bằng, chínhquyền Lê - Trịnh đặt lại trấn Cao Bình, đồng thời cho xây dựngphố Mục Mã trên một bán đảo rộng khoảng 1 km2, ba phía giápsông (tương ứng với phường Hợp Giang ngày nay) và chuyểncác dinh sở từ Hòa An về đây. Từ đây, thành Mục Mã trở thànhlỵ sở của trấn Cao Bình và đến thời Nguyễn là tỉnh lỵ của tỉnhCao Bằng.374 Phần thứ ba: KHÁI QUÁT ĐỊA LÍ, LỊCH SỬ CÁC HUYỆN, TH NH PHỐ… Theo sách Tên làng xã Việt Nam đầu thế kỷ XIX là một bộphận địa danh hành chính đời Gia Long (1802-1820), thì các đơnvị thuộc trấn Cao Bằng gồm 4 châu, 27 tổng, 233 xã, thôn,phường, phố, trại, động. Địa phận thị xã Cao Bằng nằm trongchâu Thạch Lâm. Châu Thạch Lâm lúc đó có 14 tổng, 133 xã,thôn, phố, trại, động. Thị xã Cao Bằng lúc đó nằm rải rác tại cáctổng như sau: - Tổng Hà Đàm có 10 phường, phố: Hà Đàm, Xuân An, KimGiáp, Gia Bằng, Phúc Cơ, Cù Sơn, Mạnh Tuyền, Bắc Khoái,phường Nà Lữ, phố Cao Bằng. - Tổng Tượng An có 13 xã: Tượng An, Ninh Lạc, Tượng Cần,Xuân Bách, Xuân Lĩnh, Bằng Đường, Mỹ Sơn, Hàm An, Bắc Lục,Thắng Lập, Hà Hoàng, Tiền Động, Tiền Trại. - Tổng Kim Pha có 11 xã: Kim Pha, Nhã Nam, Trung Cao,Phúc Ứng, Hà Trì, Phú Thứ, Bằng Giản, Nga Chỉ, Bắc Sơn, KimTrĩ, Bằng Lũng. - Tổng Lại Sơn có 11 xã, phố: Lại Sơn, Cổ Vũ, Vân Du, GiaCung, Mường Động, Lục Mã, phố Lương Mã, Kế Môn, Lương Trà,Miền Dã, Xuân Hoảng. Năm 1945, đổi tên tỉnh lỵ Cao Bằng thành thị xã Cao Bằng. Ngày 03/10/1950, Cao Bằng hoàn toàn được giải phóng khỏiách thống trị của thực dân Pháp. Các cơ quan của tỉnh cũng từnơi sơ tán chuyển về thị xã. Từ năm 1954 đến năm 1971, địa phậnthị xã bao gồm toàn bộ phường Hợp Giang (ngày nay) và có cácphố ngoại thị gồm: phố Tam Trung, phố Thanh Sơn, phố Nà Phía,khu Tân An. Năm 1971, thị xã Cao Bằng được mở rộng1, sáp nhập thêm__________ 1. Quyết định số 225-TT ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ebook Địa lí - lịch sử tỉnh Cao Bằng: Phần 2 PHẦN THỨ BAKHÁI QUÁT ĐỊA LÍ, LỊCH SỬ CÁC HUYỆN, TH NH PHỐ TỈNH CAO BẰNG 371372 I. TH NH PHỐ CAO BẰNG 1. Địa lí Thành phố Cao Bằng có diện tích 107,12 km2, phía đông giápxã Quang Trung và xã Hồng Nam (huyện Hòa An); phía tây giápxã Bạch Đằng và xã Hoàng Tung (huyện Hòa An); phía nam giápxã Kim Đồng (huyện Thạch An) và xã Lê Chung (huyện Hòa An);phía bắc giáp thị trấn Nước Hai và xã Ngũ Lão (huyện Hòa An). Thành phố Cao Bằng cách thủ đô Hà Nội 286 km theo quốclộ số 3, cách thành phố Lạng Sơn 130 km theo quốc lộ số 4, cáchcửa khẩu Tà Lùng (huyện Quảng Hòa) khoảng 70 km theo quốclộ số 3. Từ thành phố Cao Bằng có các tỉnh lộ đi tất cả các huyệntrong tỉnh. Vì thế, thành phố Cao Bằng là đầu mối giao thôngquan trọng của tỉnh. Thành phố Cao Bằng nằm ở độ cao trung bình khoảng 200 mso với mực nước biển, địa hình dạng lòng máng thuộc hợp lưu củasông Bằng và sông Hiến, địa hình khá phức tạp, chia cắt mạnh,được phân thành hai khu vực khác nhau: Khu vực cũ có độ caotrung bình 180-190 m, là một bán đảo hình mui rùa, dốc về sôngvới độ dốc khoảng 0,008-0,01%. Khu vực mở rộng bao gồm cáckhu xây dựng ven đồi núi và trong các thung lũng hẹp có cao độtrung bình từ 200-250 m, độ dốc từ 10-30%. Do nằm sát chí tuyến Bắc trong vành đai nhiệt đới Bắc báncầu, nên khí hậu của thành phố Cao Bằng thuộc khí hậu nhiệtđới gió mùa nhưng mang tính chất đặc thù của dạng khí hậu lụcđịa núi cao, mùa hè mát mẻ, mùa đông lạnh. Trên địa bàn thành phố Cao Bằng hiện nay có một số mỏkhoáng sản như: mỏ sắt Nà Rụa, Nà Lũng (Nà Lủng), Kéo Mỏ;mỏ đồng, niken (phường Sông Bằng); mỏ sét sản xuất gạch ngói 373 ĐỊA LÍ - LỊCH SỬ TỈNH CAO BẰNG(phường Ngọc Xuân), mỏ sét xi măng Đoỏng Luông (phường ĐềThám); mỏ than nâu Nà Cáp (phường Sông Hiến). Ngoài ra, còncó các điểm mỏ khai thác đá, cát sỏi làm vật liệu xây dựng... Nhìnchung, nguồn tài nguyên khoáng sản của thành phố tương đốiphong phú về chủng loại nhưng phần lớn là có trữ lượng nhỏ,ngoại trừ mỏ sắt Nà Rụa. Dân số của thành phố năm 2020 là 73.940 người, với mật độdân số 690,25 người/km2 (cao nhất toàn tỉnh), trong đó 84,2% dânsố sống ở thành thị và 15,8% dân số sống ở nông thôn. Về thànhphần dân tộc, theo kết quả Tổng điều tra dân số và nhà ở ngày01/4/2019, thành phố Cao Bằng có các dân tộc đông dân sinh sốnglà dân tộc Tày (57,73%), Kinh (21,22%), Nùng (19,63%), còn lạilà các dân tộc khác. Thành phố Cao Bằng không chỉ là trung tâm văn hóa - chínhtrị của tỉnh mà còn là nơi diễn ra nhiều lễ hội dân gian truyềnthống tiêu biểu như: lễ hội đền Kỳ Sầm (xã Vĩnh Quang), lễ hộichùa Đống Lân, chùa Đà Quận (xã Hưng Đạo), lễ hội chùa PhốCũ (phường Hợp Giang), đền Bà Hoàng (phường Sông Bằng)...Nhìn chung với quy hoạch “một trục”, “ba trung tâm”, là điềukiện thuận lợi để thành phố Cao Bằng phát triển du lịch sinhthái và du lịch tâm linh. 2. Phân chia hành chính Năm 1677, sau khi đánh dẹp nhà Mạc ở Cao Bằng, chínhquyền Lê - Trịnh đặt lại trấn Cao Bình, đồng thời cho xây dựngphố Mục Mã trên một bán đảo rộng khoảng 1 km2, ba phía giápsông (tương ứng với phường Hợp Giang ngày nay) và chuyểncác dinh sở từ Hòa An về đây. Từ đây, thành Mục Mã trở thànhlỵ sở của trấn Cao Bình và đến thời Nguyễn là tỉnh lỵ của tỉnhCao Bằng.374 Phần thứ ba: KHÁI QUÁT ĐỊA LÍ, LỊCH SỬ CÁC HUYỆN, TH NH PHỐ… Theo sách Tên làng xã Việt Nam đầu thế kỷ XIX là một bộphận địa danh hành chính đời Gia Long (1802-1820), thì các đơnvị thuộc trấn Cao Bằng gồm 4 châu, 27 tổng, 233 xã, thôn,phường, phố, trại, động. Địa phận thị xã Cao Bằng nằm trongchâu Thạch Lâm. Châu Thạch Lâm lúc đó có 14 tổng, 133 xã,thôn, phố, trại, động. Thị xã Cao Bằng lúc đó nằm rải rác tại cáctổng như sau: - Tổng Hà Đàm có 10 phường, phố: Hà Đàm, Xuân An, KimGiáp, Gia Bằng, Phúc Cơ, Cù Sơn, Mạnh Tuyền, Bắc Khoái,phường Nà Lữ, phố Cao Bằng. - Tổng Tượng An có 13 xã: Tượng An, Ninh Lạc, Tượng Cần,Xuân Bách, Xuân Lĩnh, Bằng Đường, Mỹ Sơn, Hàm An, Bắc Lục,Thắng Lập, Hà Hoàng, Tiền Động, Tiền Trại. - Tổng Kim Pha có 11 xã: Kim Pha, Nhã Nam, Trung Cao,Phúc Ứng, Hà Trì, Phú Thứ, Bằng Giản, Nga Chỉ, Bắc Sơn, KimTrĩ, Bằng Lũng. - Tổng Lại Sơn có 11 xã, phố: Lại Sơn, Cổ Vũ, Vân Du, GiaCung, Mường Động, Lục Mã, phố Lương Mã, Kế Môn, Lương Trà,Miền Dã, Xuân Hoảng. Năm 1945, đổi tên tỉnh lỵ Cao Bằng thành thị xã Cao Bằng. Ngày 03/10/1950, Cao Bằng hoàn toàn được giải phóng khỏiách thống trị của thực dân Pháp. Các cơ quan của tỉnh cũng từnơi sơ tán chuyển về thị xã. Từ năm 1954 đến năm 1971, địa phậnthị xã bao gồm toàn bộ phường Hợp Giang (ngày nay) và có cácphố ngoại thị gồm: phố Tam Trung, phố Thanh Sơn, phố Nà Phía,khu Tân An. Năm 1971, thị xã Cao Bằng được mở rộng1, sáp nhập thêm__________ 1. Quyết định số 225-TT ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ebook Địa lí tỉnh Cao Bằng Lịch sử tỉnh Cao Bằng Đảng bộ tỉnh Cao Bằng Tổng khởi nghĩa Tháng Tám Di sản văn hóa phi vật thể Công viên địa chất toàn cầuTài liệu liên quan:
-
219 trang 108 2 0
-
10 trang 98 0 0
-
5 trang 68 2 0
-
Nghị quyết số 04/NQ-HĐND Thành Phố Hà Nội
16 trang 67 0 0 -
Văn hóa phi vật thể - linh hồn của di sản Tây Nguyên
3 trang 61 0 0 -
3 trang 54 0 0
-
Đề minh họa cho kì thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025 môn Lịch sử có đáp án - Bộ GD&ĐT
6 trang 51 0 0 -
Tìm hiểu về du lịch Việt Nam qua 26 di sản thế giới: Phần 1
128 trang 47 0 0 -
Bản sắc văn hoá độc đáo qua trang phục dân tộc Dao Đỏ
6 trang 37 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 10 năm 2023-2024 có đáp án - Sở GD&ĐT Bắc Ninh
2 trang 37 0 0