Danh mục

Ebook Điện Biên Phủ 50 năm nhìn lại: Phần 1

Số trang: 211      Loại file: pdf      Dung lượng: 22.33 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 32,000 VND Tải xuống file đầy đủ (211 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cuốn sách "Điện Biên Phủ 50 năm nhìn lại: Phần 1" là hồi ức của Đại tướng Võ Nguyên Giáp về chiến dịch Điện Biên Phủ: Tình hình chiến sự, âm mưu của địch, chiến lược của ta, diễn biến chiến dịch, nguyên nhân, kết quả, ý nghĩa của chiến dịch Điện Biên Phủ nói riêng và các chiến thắng Đông Xuân 1953-1954 nói chung. Toàn cảnh Điện Biên Phủ 50 năm sau chiến thắng được tái hiện trong cuốn sách này. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 1 cuốn sách tại đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ebook Điện Biên Phủ 50 năm nhìn lại: Phần 1 m 1954 * ^ỹ .20 0 4l ĐẠI TƯỚNG VÕ NGUYÊN GIÁP ■ DIÊN BIÊN PHỦ ■ ĐẠI TƯỚNG VÕ NGUYÊN GIÁPĐIỆN BIÊN PHỦ50 NĂM NHÌN LẠI NHÀ XUẤT BẢN QUÂN ĐỘI NHÂN DÃN Hà Nội - 2 0 0 4 Đại tướngVÒ NGUYÊN GIÁP LỜ I NHÀ XUẤT BẢN Chiến thắng vĩ đại Điện Biên Phủ đã làm cho battiếng Điện B iên P hủ trở thành biểu tượng của sứcrmạnh Việt Nam. Tinh thần Điện Biên Phủ sông mãi trong sựmghiệp của chúng ta. Kết thúc bài viết nhản dịp kỷ niệm lần thứ 50cchiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, bản viết gửi choĨNhà xuất bản Quân đội nhân dân, Đại tướng VõÌNguyên Giáp đã viết n h ư vậy. Với ý nghĩa đó, chúng tôi xuất bản cuốn Đ iệnIBiên P h ủ 50 n ă m n h ìn lạ i của Đại tướng VõỈNguyên Giáp. Xin trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc. NHÀ XUẤT BẢN QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN » Tên sách do Nhà xuất bản Quân đội nhãn dân đặt. 5 ĐIỆN BIÊN PHỦ 1 I. HỈNH THÁI CH IẾN s ự VÀO MÙA HÈ NÁM 1953 Mùa Hè năm 1953, cuộc kháng chiến cứu nướccủa nhân dân ta đã bước vào năm thứ tám. Támnăm đó là tám năm chiến đấu cực kỳ gian khổ vàanh dũng của quân đội và nhân dân ta chông lạiquân đội xâm lược của đế quốc Pháp có can thiệp Mỹgiúp sức, lúc đầu mạnh hơn ta rấ t nhiều về vũ khívà trang bị. Tuy nhiên, trải qua tám năm kháng chiến lâudài, trái với ý muôn chủ quan của quân địch, lựclượng của quân đội và nhân dân ta không nhữngkhông bị tiêu diệt, mà ngược lại càng đánh càngmạnh, càng mạnh càng thắng; S sánh lực lượng đã Odần dần thay đổi có lợi cho ta. Còn về phía địch thìngày càng lâm vào th ế bị động, càng tiếp tục chiến 1. T á c phẩm viết nhân dịp kỷ niệm lần thứ 10 chiến thắng lịchsử Điện Biên Phủ, theo bản in lần thứ tư, Nxb Quân đội nhản dân,Hà Nội, 1969. 7tranh càng gặp những khó khăn mới, đi từ th ất bạinày đến th ất bại khác. Ôn lại quá trình sơ lược của tám năm khángchiến là một điều cần thiết để hiểu rõ tình hìnhđịch, ta và hình thái chiến sự trước khi quân địch đềra kế hoạch quân sự Nava, cũng tức là trưỏc khiquân ta bắt đầu những chiến dịch mùa Đông 1953và mùa Xuân 1954 và chuẩn bị mở chiến dịch ĐiệnBiên Phủ vĩ đại. Dân tộc ta là một dân tộc hết sức yêu chuộng tựdo và hòa bình, lại sẵn có một truyền thông đấutranh bất khuất chống ngoại xâm, giành độc lập chođất nước. Ngay sau khi Cách mạng tháng Tám mốithành công, trong bản Tuyên ngôn độc lập đọc ngày 2tháng 9 năm 1945 trước quốíc dân và thế giới, Chủtịch Hồ Chí Minh đã nói: Nưốc Việt Nam có quyềnhưởng tự do và độc lập và sự th ật đã thành một nưỏctự do, độc lập. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đemtất cả tinh thần và lực lượng, tính mệnh và tài sảnđể giữ vũng quyền tự do và độc lập ấy. Mọi ngưòi đều biết: chỉ không đầy một tháng, saukhi nưốc Việt Nam dân chủ cộng hòa ra đời thì thựcdân Pháp được đế quốc Anh giúp sức đã gây hấn ởSài Gòn, mưu mô xâm lược nưốc ta một lần nữa.Trong lúc đó, chúng cũng mưu mô trở lại xâm lượcCampuchia và Lào. Chúng đã phái sư đoàn thiết8giáp sang, thực hiện kế hoạch chiến lược đánhnhanh giải quyết nhanh, cho rằng chỉ trong vòng 10tuần lễ là có thể bình định xong Nam Bộ, làm bànđạp để tấn công ra miền Bắc. Nhưng, chúng đã tính nhầm, nhân dân Nam Bộđã vùng dậy kháng chiến, tuy chỉ có vũ khí thô sơnhưng vẫn không chịu khuất phục trước kẻ địch.Chiến tranh du kích dần dần được mở rộng khắpvùng châu thổ sông cửu Long. Đảng ta, một m ặt lãnh đạo nhân dân Nam Bộkháng chiến, động viên toàn quốc ủng hộ Nam Bộ,m ặt khác ra sức lợi dụng mâu thuẫn giữa những kẻđịch, hòa hoãn vói Pháp, ký kết Hiệp định sơ bộngày 6 tháng 3 năm 1946, gạt 20 vạn quân TưởngGiối Thạch ra khỏi đất nước, thực hiện chủ trươnghòa đ ể tiến, tranh thủ thời gian để củng cố chínhquyền nhân dân, củng cô lực lượng cách mạng,chuẩn bị đối phó với âm mưu xâm lược mới của địch. Mặc dầu đã công nhận nước ta là một nước tự dovà có chủ quyền, thực dân Pháp vẫn không từ bỏ dãtâm đặt lại nền thống trị của chúng. Ta càng nhânnhượng, chúng càng lấn tới. Chúng xé bỏ hiệp địnhđã ký kết, tiếp tục chiến tranh ở Nam Bộ, lại thựchiện kê hoạch xâm lấn từng bước, đánh chiếm nhiềuđịa phương ở Trung Bộ, Bắc Bộ. Khả năng giữ vữnghòa bình ngày càng trở nên mong manh. Chúng liêntiếp đánh chiếm Hòn Gai, Hải Phòng; sang tháng 12năm 1946 tăng cường hành động khiêu khích, buộctự vệ ta phải hạ vũ khí đầu hàng, gây hấn ở ngaygiữa thủ đô Hà Nội. Để trả lời và ngăn chặn âm mưu xâm lược củachúng, toàn dân Việt Nam ta đã vùng lên giết giặccứu nước, theo lòi kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh,thà hy sinh tất cả chứ không chịu mất nước, khôngchịu làm nô l ...

Tài liệu được xem nhiều: