Danh mục

Ebook Lịch sử Công an nhân dân Lâm Đồng (1945-1954): Phần 2

Số trang: 49      Loại file: pdf      Dung lượng: 15.00 MB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 7,000 VND Tải xuống file đầy đủ (49 trang) 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tiếp nội dung phần 1, cuốn sách Lịch sử Công an nhân dân Lâm Đồng (1945-1954) phần 2 cung cấp cho người đọc những kiến thức như: lực lượng công an Lâm Viên và Đồng Nai Thượng kháng chiến chống Pháp tái xâm lược; sát nhập hai tỉnh Lâm Viên và Đồng Nai Thượng lập tỉnh Lâm Đồng, các cấp công an trong tỉnh được củng cố tổ chức, tăng cường lực lượng góp phần đánh thắng thực dân Pháp xâm lược. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ebook Lịch sử Công an nhân dân Lâm Đồng (1945-1954): Phần 2 C H Ư Ơ N G II I Lực LUỢNG CÔNG AN LÀM VIÊN VÀ ĐồNG NAI THUỢNG KHÁNG CHỉỂN CH ốN G p h á p t á i xâm LU Ụ C ( 2 8 .0 1 .1 9 4 6 - c u ố i NĂM 1 9 5 0 ) * * * Vrti hAn c.hAt xâm lược, thực dân Pháp vẫn âm mưu trở lạiIliftiitf 11’| (1A míđc ta. Sau khi dã cùng với Chính phủ ta ký Hiêp định !Ỉ*I l»0 0(1/03/1946 và Tụm ước ngày 14/09/1946 thực dân PhápvAn phún llí.n I Ifp ịựy nt những vụ khiêu khích lấn chiếm, âmmưu Ihti chế độ í)ftn Chủ Cộng Hòa, thôn tính toàn bộ đất nướctu, liíutK thống trị nh&n ílAn ta một. fủn nửa. NliAn tlftn Im rft) yf*u rhuộng hhn hình nhưng cũng rất, quyếttftm KỈit VITIIK «10« lft| lự dí) vrt thrtng nhất đÁt nước. Njítv 2 :1/00/ 104ft Nan» HO l>tí(V vìì(I killing chiến chống Pháp(41 K hr«,»«•, 1101 N>;h| Tliirttng Vụ Trung Ương Đảng họp ngày 18 Aimvít l0/)2/KM 0 < nftil lịtiyM lAm phiU dộng cuộc kháng chiến đế tự IAv( Nffítv 10/12/1 Nhàn dâu cả nước lại đứng lên thực hiện lời kêu gọi thiêngỉiêng của vị cha già dân tộc kính yêu. “Thà hy sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước, nhấtđịnh không chịu làm nô lệ” {2>. Để tăng cường chỉ đạo cuộc kháng chiến ở các tỉnh Miên NamTrung Bộ, Trung Ương Đảng và Chính Phủ cử đông chí Phạm. VănĐồng làm dại diện. Các m ặt còng tác được tiến hành tích cực, nhất!à sắp xếp vè tổ chức, vê chỉ đạo cho phù hợp với đặc điểm tình hình,nhiệm vụ mỏi. Tháng 01/1947 Uy ban kháng chiến Miên Nam Việt Nam cảitổ Đại Đoàn 27 thành khu VI, phạm vi phụ trách từ đèo Cù Môngđến Phan Thiết, x ư Uy Trung kỳ được thành lập: Phân Ban Cán SựCực Nam (ỉo đỏng chí Nguyên Côn làm bí thư, có sự lãnh đạo trựcviếp của Đảng Uy Cực Nam, mọi công tác đèu được xúc tiến mạnh.Nhiêu rán bộ chiến sĩ được tăng cường hoạt động ở Lâm Viên vàĐồng Nai Thượng. Phong trào cách m ạng ở địa phương bát đâa cósự chuyển biến mới. Một số cán bộ chiến sĩ của liên khu V, từ cáctỉnh Quảng Ngãi, Bình Định được tăng cường cho khu VI và trởt hành những cán bộ cốt cán của lực lượng Công an ở Đà Lạt và cáctỉnh của khu VI. Diễn biến tình hình những ngày đâu của cuộc kháng chiến ởMiên Nam nói chung và ỏ Lâm Viên - Đồng Nai Thượng nói riêngcó khác với cả nước. Được quân Anh che chở, sau khi thực dân Pháptái chiến các tỉnh Nam Bộ, ở Lâm Viên và Đồng Nai Thượng chúngt húc ép quân N hật chiếm lại những vị trí đã m ất để bàn giao lại choPháp. Quân N hật đã vi phạm chủ quýên độc lập của ta và liên tục cónhững hành động khiéu khích. Đến ngày 16/11/1945 quân N hậtchiếm được hầu hết các công sỏ, nhà máy, đóng thêm nhiêu đôn bót,bắt giam một số đông chí trong Uy Ban Nhân Dân tỉnh Lâm Viên(2) Lịch SIỈ Công an nhăn dân Việt nam tập 1. Bộ Công tin xuất bdn năm 1975t r a r ií’ 9 036và hàng trftm cán bộ. đòng bào của ta. Tại Di Linh quân N hật chiếmtiít. cả c/ic công sở. Ngày Ị 7/l 1/1945 quân N hật chiếm đóng B’Laov.h bốt các. dòng chí trong ú Ban vê giam ở Di Linh. Chiếm được ĐàLọt, Oi Linh chúng thả hết những người Pháp bị giam giữ. Bọn nàynhư lìrty thú xổng chuồng, đã điên cùông chống phá ta. N^.v 27/01/194(5 thực dân Pháp từ Sài gòn đưa lực lượng lớnlêh phối hợp với quân N hật tại chỗ tấn cỏng đánh chiếm Lâm Viênvà Đông Nai Thưựĩig. Mặc dù vấp phải sự kháng cự quyết liệt củaquAn và dân ta, nhưng thực dân Pháp đã tái chiếm được hai tỉnhI -Am Viên và Đồng Nai Thượng Chiếm được Lâm Viên và Đồng Nai Thượng, nhưng thực dân Pháp thừa nhận Đà Lạt ìí> “thành phố hiu quạnh và Di Linh, Bảo liộc là nơi “vườn không nhà trống”. Đế’ các hoạt động kinh tế xã hội tni lại bình ¿hường, chúng kêu gọi nhân dân, công nhân hỏi cư nhất là công nhân nhà máy điện. Đồng thời chúng dẩy m ạnh các Loạt độngquân sự, tăng cường lực lượng cảnh sát, ráo riết khủng bố bắn giết, thẳng tay dan áp những người chúng tinh nghi là cán bộ hoặc có hành động chống lại chúng. Bộ máy ngụy quýên tay sai được khôi phục lai. Chứng thành ỉập “hội đông kỳ m ục” ò các phường xã, liên tục hành quàn đánh phá vào các khu vực cơ quan và đỏng bào ta tảncư, lam cho chúng ỉa gặp nhiêu khó khăn, thiệt hại. Chúng còn lợidụnK sự mê tín, phong tục tâp quán của đông bào các dân tộc để dụlui vê phòng ngự, lo củng cố các cứ điểm và các vùng đã chiếm được.Tăng cường bắt lính, nhất là bắt thanh niên dân tộc để bổ sung chocác đôn, đẩy m ạnh các cuộc hành quân, càn quét, bị th ất bại trên cácchiến trường Bắc Bộ, thực dân Pháp tập tru n g củng cố xây dựng TâyNguyên. Trong vùng đông bào dân tộc ít người, Pháp xây dựng vàtổ chức các ổ vũ tran g đến ngăn chặn các hoạt động của ta gọi là“GOW”. Từ ngày 15/04/1950 Pháp đã cho bù nhìn Bảo Đại tách TâyNguyên ra khỏi tổ chức hành chính Việt nam, thành lập một tổ chứchành chính riêng gọi là “Hoàng Trĩêu ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: