Ebook Lịch sử Đảng bộ huyện Mèo Vạc (1962-2015): Phần 2
Số trang: 191
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.05 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiếp nội dung phần 1, Ebook Lịch sử Đảng bộ huyện Mèo Vạc (1962-2015): Phần 2 cung cấp cho người đọc những kiến thức như: Đảng bộ huyện Mèo Vạc lãnh đạo nhân dân các dân tộc trong huyện cùng cả nước thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng và bảo vệ Tổ quốc (1976 - 1986); Đảng bộ và nhân dân các dân tộc huyện Mèo Vạc thực hiện đường lối đổi mới của Đảng (1986-2015). Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ebook Lịch sử Đảng bộ huyện Mèo Vạc (1962-2015): Phần 2 CHƯƠNG III ĐẢNG BỘ HUYỆN MÈO VẠC LÃNH ĐẠO NHÂNDÂN CÁC DÂN TỘC TRONG HUYỆN THỰC HIỆN 2NHIỆM VỤ CHIẾN LƯỢC XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC (1976 - 1986) I- Đẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội, tăng cườngcủng cố quốc phòng, bảo vệ an ninh Tổ Quốc (1976 -1978) Sau thắng lợi cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước,đất nước ta chuyển sang thời kỳ mới; thời kỳ độc lập dântộc, thống nhất, cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội. Đáp ứngyêu cầu chuyển tiếp của sự nghiệp cách mạng, tháng 8 năm1975, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Namkhoá III đã họp hội nghị toàn thể lần thứ 24. Hội nghị đãquyết định nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Namtrong giai đoạn mới là: Hoàn thành thống nhất nước nhà,đưa cả nước tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lên chủnghĩa xã hội; Miền Bắc phải tiếp tục hoàn thành sự nghiệp 75xây dựng chủ nghĩa xã hội và hoàn thiện quan hệ sản xuất xãhội chủ nghĩa; Miền Nam phải đồng thời tiến hành cải tạo xãhội chủ nghĩa và xây dựng chủ nghĩa xã hội. Quán triệt, vận dụng Nghị quyết lãnh đạo của Trungương và Tỉnh uỷ, Đảng bộ huyện Mèo Vạc đã có nhiều chủtrương, biện pháp tích cực lãnh đạo nhân dân các dân tộcbước vào giai đoạn cách mạng mới: Khôi phục và phát triểnkinh tế, xây dựng cơ sở vật chất cho chủ nghĩa xã hội. Cụthể là: Tăng cường củng cố quan hệ sản xuất xã hội chủnghĩa, vận động đồng bào các dân tộc định canh, định cư, ổnđịnh sản xuất. Đẩy mạnh củng cố phát triển hợp tác xã nôngnghiệp, phát triển chăn nuôi, nghề rừng, tăng diện tích, năngsuất, sản lượng nông nghiệp nông thôn. Chấn chỉnh hệ thốnggiáo dục, y tế, thực hiện tốt công tác hậu phương quân độisau chiến tranh và công tác xây dựng Đảng trong tình hìnhmới. Ngày 25 tháng 4 năm 1976, cùng với đồng bào cảnước, nhân dân các dân tộc Mèo Vạc nô nức đi bỏ phiếu bầucử Quốc hội nước Việt Nam thống nhất và Hội đồng nhândân các cấp; 98,4/% cử tri đã tham gia bầu cử. Nhằm tăng cường củng cố Hợp tác xã nông nghiệp vàchỉ đạo một số công tác trọng tâm cấp bách của Đảng bộ,đầu năm 1976, Đảng bộ huyện đã trưng tập 20 cán bộ cốtcán của các ban, ngành để bồi dưỡng và tăng cường cho cơsở. Đến tháng 8 năm 1976, tại 15/16 xã của huyện đã củngcố được 27 hợp tác xã với tổng số 2.439 hộ, 14.589 khẩu.Việc củng cố Hợp tác xã đã có tác dụng thúc đẩy phong trào76sản xuất nông nghiệp trong toàn huyện, các mục tiêu kinh tếxã hội do Đại hội VII Đảng bộ huyện đề ra cơ bản hoànthành. Diện tích sản suất nông nghiệp năm 1976 đạt 1.387ha, đạt 97,5% kế hoạch, tăng 2% so với năm 1975. Riêngdiện tích cây lương thực vượt 1% so với kế hoạch, tăng 3%so với năm 1975. Năm 1976, huyện chỉ đạo thâm canh 1.436ha cây ngô ở 4 xã (Mèo Vạc, Pả Vi, Lũng Phìn, Lũng Pù).Trong đó có 25 ha thâm canh giống ngô cao sản, năng suấtđạt 17 tạ /ha. Năm 1976 là năm đạt năng suất cao nhất so vớitrước đây, năng suất lúa đạt 22 tạ/ha, ngô đạt xấp xỉ 10 tạ/ha. 4 xã có năng suất ngô cao nhất đạt 11 tạ/ha (Mèo Vạc,Lũng Chinh, Lũng Phìn, Lũng Pù). Tổng sản lượng lươngthực cả năm đạt 6.502 tấn, tăng 5,9% so với năm 1975. Thực hiện Nghị quyết 38 của Hội đồng chính phủ vềcông tác định canh, định cư, trong năm 1976, Đảng bộ,chính quyền huyện Mèo Vạc đã mở 3 hội nghị tại khu vựckhai hoang ở các xã Xín Cái, Sơn Vĩ, Khâu Vai để kiểmđiểm, đánh giá việc thực hiện chính sách định canh, định cưđồng thời tổ chức cho Đảng viên, quần chúng học tập cácchủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước về định canhđịnh cư. Đến cuối năm 1976 đã có 395 hộ với 2.698 khẩuđịnh cư lại các xóm khai hoang, toàn huyện làm được 336 hanương, ruộng bậc thang. Về chăn nuôi, do chỉ đạo tốt công tác phòng trừ dịchbệnh và quản lý tốt khâu giết mổ, ngăn ngừa buôn bán tráiphép qua biên giới, năm 1976 đàn trâu tăng 3,1%, đàn bòtăng 1,5%, đàn lợn tăng 2,8%, đàn ngựa tăng 23% so với 77năm 1975. Đời sống nhân dân tương đối ổn định. Mức ănbình quân đạt 15,6kg/người/tháng, tăng 4% so với 1975.Tổng giá trị nông sản bán cho Nhà nước đạt 412.000đ, tăng25% so với năm 1975. Dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ, công tác xây dựng cơsở hạ tầng nông thôn được đẩy mạnh. Trong 2 năm (1975-1976), toàn huyện đã làm mới 6 km đường ô tô 10 từ SủngMáng đến Lũng Phìn và chính thức làm lễ thông xe tuyếnđường Mèo Vạc đi Lũng Phìn dài 18 km. Đến cuối năm1976, huyện Mèo vạc có 8/16 xã có đường ô tô tới trung tâmxã. Với thành tích trên, huyện Mèo Vạc được Chủ tịch Nướctặng thưởng Huân chương lao động hạng Ba. Được sự quan tâm giúp đỡ của Trung ương và tỉnh,Đảng bộ huyện đã có nhiều cố gắng trong việc lãnh đạo giảiquyết nước sản xuất, nước sinh hoạt cho vùng cao. Năm1976 đã hoàn thành chỉ tiêu xây dựng bể chứa nước ở hầuhết các xóm của 11 xã núi đá phục vụ cho 9.462 người. Đếncuối năm 1976, toàn huyện đã xây dựng 885 bể nước ăn v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ebook Lịch sử Đảng bộ huyện Mèo Vạc (1962-2015): Phần 2 CHƯƠNG III ĐẢNG BỘ HUYỆN MÈO VẠC LÃNH ĐẠO NHÂNDÂN CÁC DÂN TỘC TRONG HUYỆN THỰC HIỆN 2NHIỆM VỤ CHIẾN LƯỢC XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC (1976 - 1986) I- Đẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội, tăng cườngcủng cố quốc phòng, bảo vệ an ninh Tổ Quốc (1976 -1978) Sau thắng lợi cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước,đất nước ta chuyển sang thời kỳ mới; thời kỳ độc lập dântộc, thống nhất, cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội. Đáp ứngyêu cầu chuyển tiếp của sự nghiệp cách mạng, tháng 8 năm1975, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Namkhoá III đã họp hội nghị toàn thể lần thứ 24. Hội nghị đãquyết định nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Namtrong giai đoạn mới là: Hoàn thành thống nhất nước nhà,đưa cả nước tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lên chủnghĩa xã hội; Miền Bắc phải tiếp tục hoàn thành sự nghiệp 75xây dựng chủ nghĩa xã hội và hoàn thiện quan hệ sản xuất xãhội chủ nghĩa; Miền Nam phải đồng thời tiến hành cải tạo xãhội chủ nghĩa và xây dựng chủ nghĩa xã hội. Quán triệt, vận dụng Nghị quyết lãnh đạo của Trungương và Tỉnh uỷ, Đảng bộ huyện Mèo Vạc đã có nhiều chủtrương, biện pháp tích cực lãnh đạo nhân dân các dân tộcbước vào giai đoạn cách mạng mới: Khôi phục và phát triểnkinh tế, xây dựng cơ sở vật chất cho chủ nghĩa xã hội. Cụthể là: Tăng cường củng cố quan hệ sản xuất xã hội chủnghĩa, vận động đồng bào các dân tộc định canh, định cư, ổnđịnh sản xuất. Đẩy mạnh củng cố phát triển hợp tác xã nôngnghiệp, phát triển chăn nuôi, nghề rừng, tăng diện tích, năngsuất, sản lượng nông nghiệp nông thôn. Chấn chỉnh hệ thốnggiáo dục, y tế, thực hiện tốt công tác hậu phương quân độisau chiến tranh và công tác xây dựng Đảng trong tình hìnhmới. Ngày 25 tháng 4 năm 1976, cùng với đồng bào cảnước, nhân dân các dân tộc Mèo Vạc nô nức đi bỏ phiếu bầucử Quốc hội nước Việt Nam thống nhất và Hội đồng nhândân các cấp; 98,4/% cử tri đã tham gia bầu cử. Nhằm tăng cường củng cố Hợp tác xã nông nghiệp vàchỉ đạo một số công tác trọng tâm cấp bách của Đảng bộ,đầu năm 1976, Đảng bộ huyện đã trưng tập 20 cán bộ cốtcán của các ban, ngành để bồi dưỡng và tăng cường cho cơsở. Đến tháng 8 năm 1976, tại 15/16 xã của huyện đã củngcố được 27 hợp tác xã với tổng số 2.439 hộ, 14.589 khẩu.Việc củng cố Hợp tác xã đã có tác dụng thúc đẩy phong trào76sản xuất nông nghiệp trong toàn huyện, các mục tiêu kinh tếxã hội do Đại hội VII Đảng bộ huyện đề ra cơ bản hoànthành. Diện tích sản suất nông nghiệp năm 1976 đạt 1.387ha, đạt 97,5% kế hoạch, tăng 2% so với năm 1975. Riêngdiện tích cây lương thực vượt 1% so với kế hoạch, tăng 3%so với năm 1975. Năm 1976, huyện chỉ đạo thâm canh 1.436ha cây ngô ở 4 xã (Mèo Vạc, Pả Vi, Lũng Phìn, Lũng Pù).Trong đó có 25 ha thâm canh giống ngô cao sản, năng suấtđạt 17 tạ /ha. Năm 1976 là năm đạt năng suất cao nhất so vớitrước đây, năng suất lúa đạt 22 tạ/ha, ngô đạt xấp xỉ 10 tạ/ha. 4 xã có năng suất ngô cao nhất đạt 11 tạ/ha (Mèo Vạc,Lũng Chinh, Lũng Phìn, Lũng Pù). Tổng sản lượng lươngthực cả năm đạt 6.502 tấn, tăng 5,9% so với năm 1975. Thực hiện Nghị quyết 38 của Hội đồng chính phủ vềcông tác định canh, định cư, trong năm 1976, Đảng bộ,chính quyền huyện Mèo Vạc đã mở 3 hội nghị tại khu vựckhai hoang ở các xã Xín Cái, Sơn Vĩ, Khâu Vai để kiểmđiểm, đánh giá việc thực hiện chính sách định canh, định cưđồng thời tổ chức cho Đảng viên, quần chúng học tập cácchủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước về định canhđịnh cư. Đến cuối năm 1976 đã có 395 hộ với 2.698 khẩuđịnh cư lại các xóm khai hoang, toàn huyện làm được 336 hanương, ruộng bậc thang. Về chăn nuôi, do chỉ đạo tốt công tác phòng trừ dịchbệnh và quản lý tốt khâu giết mổ, ngăn ngừa buôn bán tráiphép qua biên giới, năm 1976 đàn trâu tăng 3,1%, đàn bòtăng 1,5%, đàn lợn tăng 2,8%, đàn ngựa tăng 23% so với 77năm 1975. Đời sống nhân dân tương đối ổn định. Mức ănbình quân đạt 15,6kg/người/tháng, tăng 4% so với 1975.Tổng giá trị nông sản bán cho Nhà nước đạt 412.000đ, tăng25% so với năm 1975. Dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ, công tác xây dựng cơsở hạ tầng nông thôn được đẩy mạnh. Trong 2 năm (1975-1976), toàn huyện đã làm mới 6 km đường ô tô 10 từ SủngMáng đến Lũng Phìn và chính thức làm lễ thông xe tuyếnđường Mèo Vạc đi Lũng Phìn dài 18 km. Đến cuối năm1976, huyện Mèo vạc có 8/16 xã có đường ô tô tới trung tâmxã. Với thành tích trên, huyện Mèo Vạc được Chủ tịch Nướctặng thưởng Huân chương lao động hạng Ba. Được sự quan tâm giúp đỡ của Trung ương và tỉnh,Đảng bộ huyện đã có nhiều cố gắng trong việc lãnh đạo giảiquyết nước sản xuất, nước sinh hoạt cho vùng cao. Năm1976 đã hoàn thành chỉ tiêu xây dựng bể chứa nước ở hầuhết các xóm của 11 xã núi đá phục vụ cho 9.462 người. Đếncuối năm 1976, toàn huyện đã xây dựng 885 bể nước ăn v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ebook Lịch sử Đảng bộ Đảng bộ huyện Mèo Vạc Lịch sử Đảng bộ huyện Mèo Vạc Lịch sử Đảng địa phương Chiến lược xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Đường lối đổi mới của ĐảngTài liệu liên quan:
-
Ebook Lịch sử Đảng bộ xã Bộc Nhiêu (1946-2015): Phần 1
110 trang 322 0 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ thành phố Tam Kỳ (1954-1975): Phần 1
262 trang 146 1 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ huyện Vĩnh Linh - Tập 1 (1930-1975): Phần 1
45 trang 112 1 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ xã Hồng Thái (1975-2010): Phần 1 (Tập 2)
125 trang 86 0 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ thành phố Tam Kỳ (1975-2010): Phần 1
114 trang 56 1 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ huyện Tam Kỳ (1930-1954): Phần 1
162 trang 50 0 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ xã Hàm Trí (1945-2010): Phần 1
140 trang 48 0 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ huyện Vĩnh Linh - Tập 2 (1975-2015): Phần 1
84 trang 45 1 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ xã Phú Đô (1948-2014): Phần 2
122 trang 44 0 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ thành phố Tam Kỳ (1954-1975): Phần 2
198 trang 41 1 0