Ebook Lịch sử Đảng bộ huyện Yên Châu (1945-2015): Phần 2
Số trang: 209
Loại file: pdf
Dung lượng: 6.43 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiếp nội dung phần 1, Ebook Lịch sử Đảng bộ huyện Yên Châu (1945-2015): Phần 2 cung cấp cho người đọc những kiến thức như: Đảng bộ huyện Yên Châu trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc (1976-1985); Khắc phục khó khăn, tích cực đưa đường lối của Đảng vào cuộc sống (1986-2000); Yên Châu đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, hội nhập và phát triển (2000-2015);... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ebook Lịch sử Đảng bộ huyện Yên Châu (1945-2015): Phần 2186 LỊCH SỬ ĐẢNG BỘ HUYỆN YÊN CHÂU (1945-2015) Chương 5 ĐẢNG BỘ HUYỆN YÊN CHÂU TRONG SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC (1976-1985) I. KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, CỦNG CỐHỆ THỐNG CHÍNH TRỊ, XÂY DỰNG QUỐC PHÒNG AN NINHVỮNG MẠNH (1976-1980) Với thắng lợi vĩ đại của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùaXuân năm 1975, đỉnh cao là Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, cuộckháng chiến chống Mỹ, cứu nước của nhân dân Việt Nam đã kết thúcthắng lợi. Ngày 30-4-1975, miền Nam hoàn toàn giải phóng, Tổ quốcđược thống nhất, Việt Nam bước vào thời kỳ mới - độc lập, thốngnhất và quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Cùng với nhân dân và cả nước, Đảng bộ và nhân dân các dântộc huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La bước vào thực hiện công cuộc táithiết đất nước, hàn gắn vết thương chiến tranh xây dựng và phát triểnquê hương với quyết tâm cao, hướng tới hoàn thành các chỉ tiêu pháttriển kinh tế - xã hội do Đảng và Nhà nước đề ra. Ngày 25-4-1976, cùng với hàng triệu cử tri cả nước, nhân dâncác dân tộc Yên Châu nô nức, phấn khởi đi bầu cử đại biểu Quốc hội- cơ quan quyền lực cao nhất của cả nước. Đầu tháng 7-1976, Quốchội khóa IV tổ chức kỳ họp thứ nhất tại Thủ đô Hà Nội. Đây là kỳhọp đầu tiên của Quốc hội trong hoàn cảnh đất nước được hoàn toànđộc lập, thống nhất. Kỳ họp quyết định các nhiệm vụ kinh tế - xã hộiquan trọng của đất nước, bầu ra cơ quan lãnh đạo cao nhất của cảnước; đồng thời, quyết định đổi tên nước Việt Nam Dân chủ Cộnghòa thành nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; đổi tên ủy banhành chính các cấp thành uỷ ban nhân dân các cấp105. Trong những năm 1975-1977, Yên Châu phải chịu sự tácđộng tiêu cực của thời tiết khắc nghiệt gây hậu quả nặng nề cho sản - Đảng Cộng sản Việt Nam: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (1930- 1052006), Nxb. Lao động, H. 2006, tr. 299-300.LỊCH SỬ ĐẢNG BỘ HUYỆN YÊN CHÂU (1945-2015) 187xuất và phát triển kinh tế - xã hội. Trận lũ lịch sử tháng 8-1975 đãphá hủy và làm hư hại nhiều công trình giao thông, thủy lợi, hơn100ha lúa bị mất trắng. Hai năm liên tiếp (1976-1977), Yên Châuphải chịu đợt rét đậm, rét hại, sương muối và băng giá, giữa năm lạibị hạn hán nặng nề, gây tác động và ảnh hưởng xấu tới năng suất câytrồng, vật nuôi. Tháng 12-1976, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV củaĐảng được tiến hành. Đây là một sự kiện vô cùng trọng đại, có ýnghĩa lịch sử to lớn, là Đại hội toàn thắng của sự nghiệp giải phóngdân tộc, mở ra chương mới của đất nước ta, chuyển sang thời kỳ độclập, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, cả nước cùng quá độ đi lên chủnghĩa xã hội. Đại hội đề ra phương hướng của kế hoạch 5 năm lầnthứ II (1976 -1980). Thực hiện sự chỉ đạo của Trung ương Đảng và Tỉnh ủy SơnLa về việc tiến hành đại hội Đảng các cấp, ngày 20-10-1976, Đảngbộ huyện Yên Châu tiến hành Đại hội đại biểu khóa X (vòng 1),nhiệm kỳ 1976-1979. Đại hội phân tích, đánh giá và chỉ rõ nhữngthành tựu đạt được trong quá trình thực hiện Nghị quyết Đại hội IXcủa Đảng bộ huyện; đồng thời, chỉ ra những mặt khuyết điểm, hạnchế. Trên cơ sở đó, Đại hội thống nhất đề ra phương hướng, nhiệmvụ tiếp tục đẩy mạnh phong trào thi đua sản xuất, phát triển kinh tế -xã hội trong nhiệm kỳ mới. Đại hội bầu 25 đồng chí vào Ban Chấphành Đảng bộ huyện. Tại Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành Đảngbộ huyện, đồng chí Nguyễn Hữu Truyền được bầu giữ chức vụ Bíthư Huyện ủy, đồng chí Quàng Văn Nó giữ chức vụ Phó Bí thưThường trực Huyện ủy, đồng chí Lò Văn Nhố106 giữ chức vụ Phó Bíthư Huyện ủy. 106 - Tháng 4-1979: được chuyển lên tỉnh c ng tác tại Ban Kinh tế n ngnghiệp tỉnh uỷ. Tháng 5-1979, đồng chí Quàng Văn Nó - Phó Bí thư Thườngtrực Huyện uỷ được chuyển sang c ng tác tại Ủy ban nhân dân huyện, bầu giữchức vụ Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện.188 LỊCH SỬ ĐẢNG BỘ HUYỆN YÊN CHÂU (1945-2015) Ngày 15-3-1977, Đại hội Đảng bộ huyện khóa X (vòng 2)nhiệm kỳ 1976-1979 đã quyết định mục tiêu và phương hướng trongnhững năm tiếp theo là: “Phát huy sức mạnh chuyên chính vô sản,tiến hành mạnh mẽ phân công lao động theo hướng chuyên môn hóa,phấn đấu giải quyết lương thực tại chỗ, phát triển chăn nuôi đúnghướng, cây công nghiệp và cây ăn quả phát triển theo hướng thâmcanh”. Đảng bộ huyện vận động nhân dân các dân tộc trong huyện rasức khắc phục hậu quả của thiên tai, quyết tâm phục hồi kinh tế, ổnđịnh đời sống nhân dân. Toàn huyện đã huy động 104.904 ngày côngsửa chữa 45km đường, làm lại 236 phai lớn, nhỏ. Chỉ đạo mở đườngvào Mường Lựm (năm 1976,Chiềng Xôm đổi tên là Mường Lựm)107,Chiềng Sinh,.. để phát triển giao thông; xây dựng trại lợn giống, lúagiống, trạm bảo vệ thực vật, trạm thú y, hệ thống vườn ươm cây, tổmáy kéo,.. phục vụ sản xuất. Nhằm tạo sự chuyển biến tình hình kinh tế của địa phương,Đảng bộ huyện chủ trương ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ebook Lịch sử Đảng bộ huyện Yên Châu (1945-2015): Phần 2186 LỊCH SỬ ĐẢNG BỘ HUYỆN YÊN CHÂU (1945-2015) Chương 5 ĐẢNG BỘ HUYỆN YÊN CHÂU TRONG SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC (1976-1985) I. KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, CỦNG CỐHỆ THỐNG CHÍNH TRỊ, XÂY DỰNG QUỐC PHÒNG AN NINHVỮNG MẠNH (1976-1980) Với thắng lợi vĩ đại của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùaXuân năm 1975, đỉnh cao là Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, cuộckháng chiến chống Mỹ, cứu nước của nhân dân Việt Nam đã kết thúcthắng lợi. Ngày 30-4-1975, miền Nam hoàn toàn giải phóng, Tổ quốcđược thống nhất, Việt Nam bước vào thời kỳ mới - độc lập, thốngnhất và quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Cùng với nhân dân và cả nước, Đảng bộ và nhân dân các dântộc huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La bước vào thực hiện công cuộc táithiết đất nước, hàn gắn vết thương chiến tranh xây dựng và phát triểnquê hương với quyết tâm cao, hướng tới hoàn thành các chỉ tiêu pháttriển kinh tế - xã hội do Đảng và Nhà nước đề ra. Ngày 25-4-1976, cùng với hàng triệu cử tri cả nước, nhân dâncác dân tộc Yên Châu nô nức, phấn khởi đi bầu cử đại biểu Quốc hội- cơ quan quyền lực cao nhất của cả nước. Đầu tháng 7-1976, Quốchội khóa IV tổ chức kỳ họp thứ nhất tại Thủ đô Hà Nội. Đây là kỳhọp đầu tiên của Quốc hội trong hoàn cảnh đất nước được hoàn toànđộc lập, thống nhất. Kỳ họp quyết định các nhiệm vụ kinh tế - xã hộiquan trọng của đất nước, bầu ra cơ quan lãnh đạo cao nhất của cảnước; đồng thời, quyết định đổi tên nước Việt Nam Dân chủ Cộnghòa thành nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; đổi tên ủy banhành chính các cấp thành uỷ ban nhân dân các cấp105. Trong những năm 1975-1977, Yên Châu phải chịu sự tácđộng tiêu cực của thời tiết khắc nghiệt gây hậu quả nặng nề cho sản - Đảng Cộng sản Việt Nam: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (1930- 1052006), Nxb. Lao động, H. 2006, tr. 299-300.LỊCH SỬ ĐẢNG BỘ HUYỆN YÊN CHÂU (1945-2015) 187xuất và phát triển kinh tế - xã hội. Trận lũ lịch sử tháng 8-1975 đãphá hủy và làm hư hại nhiều công trình giao thông, thủy lợi, hơn100ha lúa bị mất trắng. Hai năm liên tiếp (1976-1977), Yên Châuphải chịu đợt rét đậm, rét hại, sương muối và băng giá, giữa năm lạibị hạn hán nặng nề, gây tác động và ảnh hưởng xấu tới năng suất câytrồng, vật nuôi. Tháng 12-1976, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV củaĐảng được tiến hành. Đây là một sự kiện vô cùng trọng đại, có ýnghĩa lịch sử to lớn, là Đại hội toàn thắng của sự nghiệp giải phóngdân tộc, mở ra chương mới của đất nước ta, chuyển sang thời kỳ độclập, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, cả nước cùng quá độ đi lên chủnghĩa xã hội. Đại hội đề ra phương hướng của kế hoạch 5 năm lầnthứ II (1976 -1980). Thực hiện sự chỉ đạo của Trung ương Đảng và Tỉnh ủy SơnLa về việc tiến hành đại hội Đảng các cấp, ngày 20-10-1976, Đảngbộ huyện Yên Châu tiến hành Đại hội đại biểu khóa X (vòng 1),nhiệm kỳ 1976-1979. Đại hội phân tích, đánh giá và chỉ rõ nhữngthành tựu đạt được trong quá trình thực hiện Nghị quyết Đại hội IXcủa Đảng bộ huyện; đồng thời, chỉ ra những mặt khuyết điểm, hạnchế. Trên cơ sở đó, Đại hội thống nhất đề ra phương hướng, nhiệmvụ tiếp tục đẩy mạnh phong trào thi đua sản xuất, phát triển kinh tế -xã hội trong nhiệm kỳ mới. Đại hội bầu 25 đồng chí vào Ban Chấphành Đảng bộ huyện. Tại Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành Đảngbộ huyện, đồng chí Nguyễn Hữu Truyền được bầu giữ chức vụ Bíthư Huyện ủy, đồng chí Quàng Văn Nó giữ chức vụ Phó Bí thưThường trực Huyện ủy, đồng chí Lò Văn Nhố106 giữ chức vụ Phó Bíthư Huyện ủy. 106 - Tháng 4-1979: được chuyển lên tỉnh c ng tác tại Ban Kinh tế n ngnghiệp tỉnh uỷ. Tháng 5-1979, đồng chí Quàng Văn Nó - Phó Bí thư Thườngtrực Huyện uỷ được chuyển sang c ng tác tại Ủy ban nhân dân huyện, bầu giữchức vụ Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện.188 LỊCH SỬ ĐẢNG BỘ HUYỆN YÊN CHÂU (1945-2015) Ngày 15-3-1977, Đại hội Đảng bộ huyện khóa X (vòng 2)nhiệm kỳ 1976-1979 đã quyết định mục tiêu và phương hướng trongnhững năm tiếp theo là: “Phát huy sức mạnh chuyên chính vô sản,tiến hành mạnh mẽ phân công lao động theo hướng chuyên môn hóa,phấn đấu giải quyết lương thực tại chỗ, phát triển chăn nuôi đúnghướng, cây công nghiệp và cây ăn quả phát triển theo hướng thâmcanh”. Đảng bộ huyện vận động nhân dân các dân tộc trong huyện rasức khắc phục hậu quả của thiên tai, quyết tâm phục hồi kinh tế, ổnđịnh đời sống nhân dân. Toàn huyện đã huy động 104.904 ngày côngsửa chữa 45km đường, làm lại 236 phai lớn, nhỏ. Chỉ đạo mở đườngvào Mường Lựm (năm 1976,Chiềng Xôm đổi tên là Mường Lựm)107,Chiềng Sinh,.. để phát triển giao thông; xây dựng trại lợn giống, lúagiống, trạm bảo vệ thực vật, trạm thú y, hệ thống vườn ươm cây, tổmáy kéo,.. phục vụ sản xuất. Nhằm tạo sự chuyển biến tình hình kinh tế của địa phương,Đảng bộ huyện chủ trương ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ebook Lịch sử Đảng bộ Đảng bộ huyện Yên Châu Lịch sử Đảng bộ huyện Yên Châu Lịch sử Đảng địa phương Xây dựng phong trào cách mạng ở Yên Châu Kháng chiến chống thực dân PhápTài liệu liên quan:
-
Ebook Lịch sử Đảng bộ xã Bộc Nhiêu (1946-2015): Phần 1
110 trang 324 0 0 -
Phân tích tác phẩm Đất của Anh Đức
4 trang 192 0 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ thành phố Tam Kỳ (1954-1975): Phần 1
262 trang 164 1 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ huyện Vĩnh Linh - Tập 1 (1930-1975): Phần 1
45 trang 113 1 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ xã Hồng Thái (1975-2010): Phần 1 (Tập 2)
125 trang 86 0 0 -
8 trang 61 1 0
-
Ebook Lịch sử Đảng bộ thành phố Tam Kỳ (1975-2010): Phần 1
114 trang 58 1 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ huyện Tam Kỳ (1930-1954): Phần 1
162 trang 56 1 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ xã Hàm Trí (1945-2010): Phần 1
140 trang 49 0 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ thành phố Tam Kỳ (1954-1975): Phần 2
198 trang 47 1 0