Ebook Lịch sử Đảng bộ phường Hoàng Văn Thụ (1947-2017): Phần 2
Số trang: 223
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.15 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiếp nội dung phần 1, cuốn sách Lịch sử Đảng bộ phường Hoàng Văn Thụ (1947-2017) phần 2 cung cấp cho người đọc những kiến thức như: Đảng bộ tiểu khu (phường) Hoàng Văn Thụ trong thời kì 1975 - 1986; Đảng bộ phường Hoàng Văn Thụ trong thời kì 1986 - 2000; Đảng bộ phường Hoàng Văn Thụ trong thời kì 2000 - 2017. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ebook Lịch sử Đảng bộ phường Hoàng Văn Thụ (1947-2017): Phần 2 Chương IV ĐẢNG BỘ PHƯỜNG HOÀNG VĂN THỤ TRONG THỜI KÌ 1986 – 2000 I. Lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế -xã hội theo đường lối đổi mới (1986 - 1990) Sau hơn 10 năm (1975 - 1986) thực hiện hai nhiệm vụchiến lược xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, nhân dân ta đã đạtđược nhiều thành tựu to lớn trên mọi lĩnh vực. Tuy nhiên,tình hình kinh tế - xã hội của đất nước còn nhiều khó khăn.Sai lầm về tổng điều chỉnh giá - lương - tiền (tháng9/1985) đã đưa nền kinh tế - xã hội của đất nước đếnnhững khó khăn mới, lâm vào khủng hoảng nghiêm trọngvà kéo dài. Nằm trong bối cảnh chung của cả nước, trên địa bànphường Hoàng Văn Thụ, các cơ sở sản xuất tiểu thủ côngnghiệp lâm vào tình trạng thiếu nguyên liệu, nhiên liệu, vậttư và tiền vốn, sản xuất cầm chừng, công nhân không cóviệc làm, thu nhập thấp. Trong khi đó, giá cả các mặt hàng130lương thực, thực phẩm, vật tư... tăng nhanh, làm cho đờisống của cán bộ, công nhân, viên chức và nhân dân laođộng gặp nhiều khó khăn, thiếu thốn. Trước tình hình trên, Đảng ủy phường hết sức coitrọng công tác giáo dục chính trị tư tưởng. Việc tổ chứcgiáo dục, học tập, quán triệt Nghị quyết Đại hội Đảng toànquốc lần thứ VI; các nghị quyết Trung ương 2, 3, 4..., cácnghị quyết của Bộ Chính trị, Ban Bí thư Trung ương Đảng,cũng như các nghị quyết của Tỉnh ủy, Thành ủy đều đượcĐảng ủy phường lãnh đạo triển khai tiến hành kịp thời.Công tác phổ biến thời sự, chính sách trong cán bộ, đảngviên và nhân dân được duy trì có nền nếp. Cùng với việc tập trung lãnh đạo giải quyết khó khăn,đảm bảo đời sống cho cán bộ và nhân dân, Đảng bộphường tiến hành đợt sinh hoạt chính trị tự phê bình vàphê bình theo tinh thần Chỉ thị 79-CT/TW của Ban Bí thưTrung ương Đảng. Tập thể Đảng ủy phường và tập thể cácchi ủy trong Đảng bộ phường cũng như từng cá nhân cấpủy viên, đảng viên đi sâu kiểm điểm trên ba mặt phẩm chấtđạo đức, phong cách lãnh đạo và chính sách cán bộ. Thông qua đợt sinh hoạt chính trị, ý chí cách mạng củađội ngũ cán bộ, đảng viên trong Đảng bộ phường đượcnâng lên; tinh thần đấu tranh tự phê bình và phê bình 131nghiêm túc, thẳng thắn hơn. Các mặt tiêu cực xã hội trênđịa bàn phường lắng xuống, sức chiến đấu của Đảng bộphường tăng lên. Tuy vậy, trong Đảng bộ vẫn còn cán bộ,đảng viên tự phê bình và phê bình chưa thẳng thắn, chưathấy hết khuyết điểm; cá biệt còn có hiện tượng bao checho nhau. Vì vậy, sau đợt sinh hoạt chính trị tự phê bình vàphê bình, việc sửa chữa khuyết điểm chuyển biến còn chậm;lòng tin của quần chúng đối với lãnh đạo vẫn chưa đượccủng cố vững chắc, tư tưởng của quần chúng vẫn còn phânvân, lo ngại. Sau đợt sinh hoạt chính trị tự phê bình và phê bình,Đảng ủy phường tiếp tục quan tâm việc củng cố, kiện toàncác cấp ủy đảng trong Đảng bộ. Theo đề nghị của Đảng ủyphường, ngày 20/5/1986, Ban Thường vụ Thành ủy raNghị quyết số 100/NQ-TU chỉ định bổ sung đồng chíNguyễn Văn Hùng làm Ủy viên Ban Chấp hành Đảng bộphường. Tiếp theo, ngày 17/11/1986, Ban Thường vụThành ủy ra Nghị quyết số 188/NQ-TU chỉ định bổ sungcác đồng chí Trần Đức Lợi và Đỗ Xuân Trường vào Đảngủy phường. Chất lượng tổ chức cơ sở đảng và đảng viêntrong Đảng bộ phường Hoàng Văn Thụ được giữ vững vànâng cao. Kết quả phân loại chất lượng các đảng bộphường trực thuộc Thành ủy, năm 1986 Đảng bộ phường132Hoàng Văn Thụ là 1 trong số 7 đảng bộ được Thành ủyxếp loại khá(1). Cuối tháng 2/1987, chấp hành chỉ thị của Thành uỷ,Đảng ủy phường Hoàng Văn Thụ tổ chức cho cán bộ, đảngviên trong Đảng bộ học tập quán triệt Nghị quyết Đại hộiđại biểu Đảng bộ Thành phố lần thứ X (30/9 - 4/10/1986),Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Bắc Thái lần thứ V(10/1986) và Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng toàn quốclần thứ VI (12/1986). Đây là đợt sinh hoạt chính trị đượctiến hành nghiêm túc, có chất lượng. Thông qua đó, cánbộ, đảng viên trong Đảng bộ phường nhận thức rõ hơn vềhai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng nước ta trong thờikì mới; về mối quan hệ biện chứng giữa hai nhiệm vụchiến lược xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốcViệt Nam xã hội chủ nghĩa. Quán triệt Nghị quyết Đại hội Đảng bộ phường nhiệmkì 1985 - 1988, Đảng bộ phường đã lãnh đạo tổ chức, quản(1) Theo Nghị quyết số 110/NQ-TP ngày 4/11/1986 của Ban Thường vụThành ủy Thái Nguyên Về việc phân loại chất lượng các Đảng bộphường trực thuộc Thành uỷ, năm 1986 Đảng bộ Thành phố có 3 đảngbộ phường vững mạnh (Tân Long, Gia Sàng, Đồng Quang), 7 đảng bộphường khá (Hoàng Văn Thụ, Trưng Vương, Phan Đình Phùng, TrungThành, Tân Thành, Hương Sơn, Phú Xá) và 2 đảng bộ phường yếu, kém(Cam Giá, Quán Triều). 133lí các cơ sở sản xuất vôi, cơ khí, vật liệu xây dựng (cátsỏi), xưởng ép các tông, bìa lịch, trần nhà, chế biến gỗ...nhằm phục vụ tốt ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ebook Lịch sử Đảng bộ phường Hoàng Văn Thụ (1947-2017): Phần 2 Chương IV ĐẢNG BỘ PHƯỜNG HOÀNG VĂN THỤ TRONG THỜI KÌ 1986 – 2000 I. Lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế -xã hội theo đường lối đổi mới (1986 - 1990) Sau hơn 10 năm (1975 - 1986) thực hiện hai nhiệm vụchiến lược xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, nhân dân ta đã đạtđược nhiều thành tựu to lớn trên mọi lĩnh vực. Tuy nhiên,tình hình kinh tế - xã hội của đất nước còn nhiều khó khăn.Sai lầm về tổng điều chỉnh giá - lương - tiền (tháng9/1985) đã đưa nền kinh tế - xã hội của đất nước đếnnhững khó khăn mới, lâm vào khủng hoảng nghiêm trọngvà kéo dài. Nằm trong bối cảnh chung của cả nước, trên địa bànphường Hoàng Văn Thụ, các cơ sở sản xuất tiểu thủ côngnghiệp lâm vào tình trạng thiếu nguyên liệu, nhiên liệu, vậttư và tiền vốn, sản xuất cầm chừng, công nhân không cóviệc làm, thu nhập thấp. Trong khi đó, giá cả các mặt hàng130lương thực, thực phẩm, vật tư... tăng nhanh, làm cho đờisống của cán bộ, công nhân, viên chức và nhân dân laođộng gặp nhiều khó khăn, thiếu thốn. Trước tình hình trên, Đảng ủy phường hết sức coitrọng công tác giáo dục chính trị tư tưởng. Việc tổ chứcgiáo dục, học tập, quán triệt Nghị quyết Đại hội Đảng toànquốc lần thứ VI; các nghị quyết Trung ương 2, 3, 4..., cácnghị quyết của Bộ Chính trị, Ban Bí thư Trung ương Đảng,cũng như các nghị quyết của Tỉnh ủy, Thành ủy đều đượcĐảng ủy phường lãnh đạo triển khai tiến hành kịp thời.Công tác phổ biến thời sự, chính sách trong cán bộ, đảngviên và nhân dân được duy trì có nền nếp. Cùng với việc tập trung lãnh đạo giải quyết khó khăn,đảm bảo đời sống cho cán bộ và nhân dân, Đảng bộphường tiến hành đợt sinh hoạt chính trị tự phê bình vàphê bình theo tinh thần Chỉ thị 79-CT/TW của Ban Bí thưTrung ương Đảng. Tập thể Đảng ủy phường và tập thể cácchi ủy trong Đảng bộ phường cũng như từng cá nhân cấpủy viên, đảng viên đi sâu kiểm điểm trên ba mặt phẩm chấtđạo đức, phong cách lãnh đạo và chính sách cán bộ. Thông qua đợt sinh hoạt chính trị, ý chí cách mạng củađội ngũ cán bộ, đảng viên trong Đảng bộ phường đượcnâng lên; tinh thần đấu tranh tự phê bình và phê bình 131nghiêm túc, thẳng thắn hơn. Các mặt tiêu cực xã hội trênđịa bàn phường lắng xuống, sức chiến đấu của Đảng bộphường tăng lên. Tuy vậy, trong Đảng bộ vẫn còn cán bộ,đảng viên tự phê bình và phê bình chưa thẳng thắn, chưathấy hết khuyết điểm; cá biệt còn có hiện tượng bao checho nhau. Vì vậy, sau đợt sinh hoạt chính trị tự phê bình vàphê bình, việc sửa chữa khuyết điểm chuyển biến còn chậm;lòng tin của quần chúng đối với lãnh đạo vẫn chưa đượccủng cố vững chắc, tư tưởng của quần chúng vẫn còn phânvân, lo ngại. Sau đợt sinh hoạt chính trị tự phê bình và phê bình,Đảng ủy phường tiếp tục quan tâm việc củng cố, kiện toàncác cấp ủy đảng trong Đảng bộ. Theo đề nghị của Đảng ủyphường, ngày 20/5/1986, Ban Thường vụ Thành ủy raNghị quyết số 100/NQ-TU chỉ định bổ sung đồng chíNguyễn Văn Hùng làm Ủy viên Ban Chấp hành Đảng bộphường. Tiếp theo, ngày 17/11/1986, Ban Thường vụThành ủy ra Nghị quyết số 188/NQ-TU chỉ định bổ sungcác đồng chí Trần Đức Lợi và Đỗ Xuân Trường vào Đảngủy phường. Chất lượng tổ chức cơ sở đảng và đảng viêntrong Đảng bộ phường Hoàng Văn Thụ được giữ vững vànâng cao. Kết quả phân loại chất lượng các đảng bộphường trực thuộc Thành ủy, năm 1986 Đảng bộ phường132Hoàng Văn Thụ là 1 trong số 7 đảng bộ được Thành ủyxếp loại khá(1). Cuối tháng 2/1987, chấp hành chỉ thị của Thành uỷ,Đảng ủy phường Hoàng Văn Thụ tổ chức cho cán bộ, đảngviên trong Đảng bộ học tập quán triệt Nghị quyết Đại hộiđại biểu Đảng bộ Thành phố lần thứ X (30/9 - 4/10/1986),Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Bắc Thái lần thứ V(10/1986) và Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng toàn quốclần thứ VI (12/1986). Đây là đợt sinh hoạt chính trị đượctiến hành nghiêm túc, có chất lượng. Thông qua đó, cánbộ, đảng viên trong Đảng bộ phường nhận thức rõ hơn vềhai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng nước ta trong thờikì mới; về mối quan hệ biện chứng giữa hai nhiệm vụchiến lược xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốcViệt Nam xã hội chủ nghĩa. Quán triệt Nghị quyết Đại hội Đảng bộ phường nhiệmkì 1985 - 1988, Đảng bộ phường đã lãnh đạo tổ chức, quản(1) Theo Nghị quyết số 110/NQ-TP ngày 4/11/1986 của Ban Thường vụThành ủy Thái Nguyên Về việc phân loại chất lượng các Đảng bộphường trực thuộc Thành uỷ, năm 1986 Đảng bộ Thành phố có 3 đảngbộ phường vững mạnh (Tân Long, Gia Sàng, Đồng Quang), 7 đảng bộphường khá (Hoàng Văn Thụ, Trưng Vương, Phan Đình Phùng, TrungThành, Tân Thành, Hương Sơn, Phú Xá) và 2 đảng bộ phường yếu, kém(Cam Giá, Quán Triều). 133lí các cơ sở sản xuất vôi, cơ khí, vật liệu xây dựng (cátsỏi), xưởng ép các tông, bìa lịch, trần nhà, chế biến gỗ...nhằm phục vụ tốt ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ebook Lịch sử Đảng bộ Đảng bộ phường Hoàng Văn Thụ Lịch sử Đảng bộ phường Hoàng Văn Thụ Lịch sử Đảng địa phương Công tác thu thập dư luận xã hội Công tác chính trị tư tưởngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Ebook Lịch sử Đảng bộ xã Bộc Nhiêu (1946-2015): Phần 1
110 trang 311 0 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ thành phố Tam Kỳ (1954-1975): Phần 1
262 trang 116 1 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ huyện Vĩnh Linh - Tập 1 (1930-1975): Phần 1
45 trang 109 1 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ xã Hồng Thái (1975-2010): Phần 1 (Tập 2)
125 trang 75 0 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ thành phố Tam Kỳ (1975-2010): Phần 1
114 trang 49 1 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ huyện Vĩnh Linh - Tập 2 (1975-2015): Phần 1
84 trang 43 1 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ huyện Cam Lộ (1930-2000): Phần 1
220 trang 39 0 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ xã Phú Đô (1948-2014): Phần 2
122 trang 38 0 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ thành phố Tam Kỳ (1954-1975): Phần 2
198 trang 38 1 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ xã Hàm Trí (1945-2010): Phần 1
140 trang 38 0 0