Ebook Lịch sử Đảng bộ phường Hương Sơn (1946-2020): Phần 2
Số trang: 182
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiếp nội dung phần 1, cuốn sách Lịch sử Đảng bộ phường Hương Sơn (1946-2020) phần 2 cung cấp cho người đọc những kiến thức như: Chi bộ (Đảng bộ) tiểu khu (phường) trong thời kì xây dựng và bảo vệ tổ quốc (giai đoạn 1975 - 1986); đảng bộ phường Hương Sơn trong thời kì đổi mới đất nước (giai đoạn 1986 - 1996); đảng bộ phường trong thời kì đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước (giai đoạn 1996 - 2020). Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ebook Lịch sử Đảng bộ phường Hương Sơn (1946-2020): Phần 2 CHƢƠNG III CHI BỘ (ĐẢNG BỘ) TIỂU KHU (PHƢỜNG) TRONG THỜI KÌ XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC (GIAI ĐOẠN 1975 - 1986) I. Lãnh đạo phát triển kinh tế - xã hội, chi viện các tỉnhbiên giới phía Bắc, chiến đấu bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ của Tổquốc (1975 - 1980) Đại thắng mùa Xuân năm 1975 đã kết thúc thắng lợi cuộckháng chiến chống Mĩ, cứu nước của dân tộc ta. Miền Nam hoàntoàn giải phóng, đất nước thống nhất, toàn Đảng, toàn quân, toàndân ta bước sang một thời kì mới - thời kì cả nước cùng đi lên chủnghĩa xã hội, quân và dân cả nước cùng thực hiện hai nhiệm vụchiến lược là xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc ViệtNam xã hội chủ nghĩa. Hoà chung với niềm vui lớn của dân tộc,Chi bộ, chính quyền, đoàn thể và nhân dân tiểu khu phấn khởi đẩymạnh phong trào thi đua lao động sản xuất thực hiện chỉ tiêu kếhoạch Nhà nước, góp phần tạo ra những tiền đề vững chắc cho sựnghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa. Bước sang thời kì mới, bên cạnh những thuận lợi cơ bản và tolớn do thắng lợi vĩ đại của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nướcđem lại, Đảng bộ, chính quyền, đoàn thể và nhân dân các dân tộcHương Sơn gặp không ít những khó khăn: Kinh tế nông nghiệpchưa phát triển, cơ sở vật chất phục vụ sản xuất còn yếu kém; đờisống của nhân dân còn khó khăn; công tác xây dựng đảng củaĐảng bộ còn hạn chế; trình độ, năng lực của đội ngũ cán bộ, đảngviên trong Chi bộ chưa đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ. 75 Phát huy những thuận lợi, khắc phục các khó khăn, Chi bộtiểu khu Hương Sơn tập trung lãnh đạo cán bộ, nhân dân và các lựclượng vũ trang đẩy mạnh xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội;xây dựng và củng cố các lực lượng vũ trang nhân dân vững mạnh,làm tròn nhiệm vụ giữ gìn trật tự - trị an trên địa bàn. Năm 1976, Chi bộ tiểu khu Hương Sơn tiến hành Đại hội lầnthứ II (nhiệm kì 1976 - 1978). Đại hội đã đánh giá những kết quảđạt được cũng như những khuyết điểm, yếu kém trong quá trìnhlãnh đạo tiểu khu của Chi ủy khoá I. Đại hội đề ra phương hướng,nhiệm vụ trong nhiệm kì 1976 - 1978 là: Củng cố quan hệ sản xuấtxã hội chủ nghĩa, cải thiện đời sống nhân dân; giữ vững tình hình anninh, chính trị tại địa phương; nâng cao năng lực lãnh đạo của tổ chứcĐảng. Đại hội bầu Ban Chấp hành khoá II do đồng chí Nguyễn Đônggiữ chức Bí thư, đồng chí Nguyễn Xuân Bảng giữ chức Phó Bí thư. Trong lĩnh vực nông nghiệp, thực hiện Chỉ thị 208-CT/TWngày 16/9/1974 của Ban Bí thư Trung ương Đảng, Nghị quyết số46-NQ/TU ngày 8/6/1976 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về Tiếp tụcthực hiện cuộc vận động tổ chức lại sản xuất, cải tiến quản lý nông,lâm nghiệp từ cơ sở, hợp tác xã Bình Minh đã có những biện phápphù hợp để cân đối giữa chăn nuôi với trồng trọt một cách hợp lý,nhanh chóng phát triển đàn gia súc; mạnh dạn đưa giống lợn mới vềnhân giống nuôi đại trà, kết hợp phát triển chăn nuôi gia cầm như gà,vịt. Nhờ đó, nhân dân tiểu khu đã bảo đảm được số lượng gia súc, giacầm, cung ứng một lượng khá lớn thực phẩm cho nhân dân trongvùng. Trong năm 1976, cán bộ và nhân dân tiểu khu Hương Sơn gópphần cùng cán bộ và nhân dân thành phố Thái Nguyên bán cho Nhànước 190 tấn lợn hơi (tăng 21,65% so với kế hoạch).76 Bước vào vụ sản xuất Đông - Xuân 1976 - 1977, sản xuấtnông nghiệp ở tiểu khu Hương Sơn gặp nhiều khó khăn do rét đậmkéo dài, thiếu nước dẫn đến diện tích mạ bị chết tăng cao. Trướctình hình đó, theo đề nghị của Chi bộ, Thành ủy Thái Nguyên lãnhđạo một số địa phương khác giúp đỡ mạ cho tiểu khu, đồng thời cửcán bộ khuyến nông của thành phố cùng với cán bộ cơ sở xuốnghướng dẫn nhân dân gieo, cấy, kiên quyết không để đất hoang hoá.Tuy nhiên, hợp tác xã Bình Minh chưa hoàn thành được chỉ tiêutrên giao. Năm 1977, Ban Thường vụ Thành ủy Thái Nguyên ban hànhNghị quyết 18/NQ-TP về “Phát động chiến dịch vụ mùa thắng lớn”.Từ ngày 2 đến 6/6/1977, Ủy ban nhân dân thành phố Thái Nguyên mởHội nghị quán triệt mục đích, ý nghĩa, tầm quan trọng của “Chiến dịchvụ mùa thắng lớn” cho trên 200 cán bộ là bí thư các đảng bộ, chi bộcơ sở, chủ nhiệm hợp tác xã, lãnh đạo ban, ngành, cơ quan, xí nghiệp,đường phố. Trên cơ sở Nghị quyết số 18/NQ-TP của Thành ủy và kếtluận tại Hội nghị của Ủy ban nhân dân thành phố Thái Nguyên, Chibộ tiểu khu Hương Sơn phát động nhân dân nâng cao quyết tâm thựchiện vụ mùa năm 1977 thắng lợi. Ngày 12/1/1978, Thành ủy Thái Nguyên ban hànhNghị quyết số 03/NQ-TP về việc thành lập Đảng bộ tiểu khuHương Sơn trực thuộc Thành ủy. Đảng bộ tiểu khu Hương Sơn có4 chi bộ (Chi bộ Đường phố, Chi bộ Khu Nam, Chi bộ Khu Bắc,Chi bộ Nhà trường). Ban Chấp hành (lâm thời) Đảng bộ có 9 ủyviên(1), do đồng chí Nguyễn Đông giữ chức vụ Bí thư và đồng chíNguyễn Xuân Bảng (Trưởng Ban Đại diện Hành chính tiểu khu)giữ chức vụ Phó Bí thư Đảng ủy.(1). Thành ủy Thái Nguyên, Nghị quyết số 0 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ebook Lịch sử Đảng bộ phường Hương Sơn (1946-2020): Phần 2 CHƢƠNG III CHI BỘ (ĐẢNG BỘ) TIỂU KHU (PHƢỜNG) TRONG THỜI KÌ XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC (GIAI ĐOẠN 1975 - 1986) I. Lãnh đạo phát triển kinh tế - xã hội, chi viện các tỉnhbiên giới phía Bắc, chiến đấu bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ của Tổquốc (1975 - 1980) Đại thắng mùa Xuân năm 1975 đã kết thúc thắng lợi cuộckháng chiến chống Mĩ, cứu nước của dân tộc ta. Miền Nam hoàntoàn giải phóng, đất nước thống nhất, toàn Đảng, toàn quân, toàndân ta bước sang một thời kì mới - thời kì cả nước cùng đi lên chủnghĩa xã hội, quân và dân cả nước cùng thực hiện hai nhiệm vụchiến lược là xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc ViệtNam xã hội chủ nghĩa. Hoà chung với niềm vui lớn của dân tộc,Chi bộ, chính quyền, đoàn thể và nhân dân tiểu khu phấn khởi đẩymạnh phong trào thi đua lao động sản xuất thực hiện chỉ tiêu kếhoạch Nhà nước, góp phần tạo ra những tiền đề vững chắc cho sựnghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa. Bước sang thời kì mới, bên cạnh những thuận lợi cơ bản và tolớn do thắng lợi vĩ đại của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nướcđem lại, Đảng bộ, chính quyền, đoàn thể và nhân dân các dân tộcHương Sơn gặp không ít những khó khăn: Kinh tế nông nghiệpchưa phát triển, cơ sở vật chất phục vụ sản xuất còn yếu kém; đờisống của nhân dân còn khó khăn; công tác xây dựng đảng củaĐảng bộ còn hạn chế; trình độ, năng lực của đội ngũ cán bộ, đảngviên trong Chi bộ chưa đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ. 75 Phát huy những thuận lợi, khắc phục các khó khăn, Chi bộtiểu khu Hương Sơn tập trung lãnh đạo cán bộ, nhân dân và các lựclượng vũ trang đẩy mạnh xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội;xây dựng và củng cố các lực lượng vũ trang nhân dân vững mạnh,làm tròn nhiệm vụ giữ gìn trật tự - trị an trên địa bàn. Năm 1976, Chi bộ tiểu khu Hương Sơn tiến hành Đại hội lầnthứ II (nhiệm kì 1976 - 1978). Đại hội đã đánh giá những kết quảđạt được cũng như những khuyết điểm, yếu kém trong quá trìnhlãnh đạo tiểu khu của Chi ủy khoá I. Đại hội đề ra phương hướng,nhiệm vụ trong nhiệm kì 1976 - 1978 là: Củng cố quan hệ sản xuấtxã hội chủ nghĩa, cải thiện đời sống nhân dân; giữ vững tình hình anninh, chính trị tại địa phương; nâng cao năng lực lãnh đạo của tổ chứcĐảng. Đại hội bầu Ban Chấp hành khoá II do đồng chí Nguyễn Đônggiữ chức Bí thư, đồng chí Nguyễn Xuân Bảng giữ chức Phó Bí thư. Trong lĩnh vực nông nghiệp, thực hiện Chỉ thị 208-CT/TWngày 16/9/1974 của Ban Bí thư Trung ương Đảng, Nghị quyết số46-NQ/TU ngày 8/6/1976 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về Tiếp tụcthực hiện cuộc vận động tổ chức lại sản xuất, cải tiến quản lý nông,lâm nghiệp từ cơ sở, hợp tác xã Bình Minh đã có những biện phápphù hợp để cân đối giữa chăn nuôi với trồng trọt một cách hợp lý,nhanh chóng phát triển đàn gia súc; mạnh dạn đưa giống lợn mới vềnhân giống nuôi đại trà, kết hợp phát triển chăn nuôi gia cầm như gà,vịt. Nhờ đó, nhân dân tiểu khu đã bảo đảm được số lượng gia súc, giacầm, cung ứng một lượng khá lớn thực phẩm cho nhân dân trongvùng. Trong năm 1976, cán bộ và nhân dân tiểu khu Hương Sơn gópphần cùng cán bộ và nhân dân thành phố Thái Nguyên bán cho Nhànước 190 tấn lợn hơi (tăng 21,65% so với kế hoạch).76 Bước vào vụ sản xuất Đông - Xuân 1976 - 1977, sản xuấtnông nghiệp ở tiểu khu Hương Sơn gặp nhiều khó khăn do rét đậmkéo dài, thiếu nước dẫn đến diện tích mạ bị chết tăng cao. Trướctình hình đó, theo đề nghị của Chi bộ, Thành ủy Thái Nguyên lãnhđạo một số địa phương khác giúp đỡ mạ cho tiểu khu, đồng thời cửcán bộ khuyến nông của thành phố cùng với cán bộ cơ sở xuốnghướng dẫn nhân dân gieo, cấy, kiên quyết không để đất hoang hoá.Tuy nhiên, hợp tác xã Bình Minh chưa hoàn thành được chỉ tiêutrên giao. Năm 1977, Ban Thường vụ Thành ủy Thái Nguyên ban hànhNghị quyết 18/NQ-TP về “Phát động chiến dịch vụ mùa thắng lớn”.Từ ngày 2 đến 6/6/1977, Ủy ban nhân dân thành phố Thái Nguyên mởHội nghị quán triệt mục đích, ý nghĩa, tầm quan trọng của “Chiến dịchvụ mùa thắng lớn” cho trên 200 cán bộ là bí thư các đảng bộ, chi bộcơ sở, chủ nhiệm hợp tác xã, lãnh đạo ban, ngành, cơ quan, xí nghiệp,đường phố. Trên cơ sở Nghị quyết số 18/NQ-TP của Thành ủy và kếtluận tại Hội nghị của Ủy ban nhân dân thành phố Thái Nguyên, Chibộ tiểu khu Hương Sơn phát động nhân dân nâng cao quyết tâm thựchiện vụ mùa năm 1977 thắng lợi. Ngày 12/1/1978, Thành ủy Thái Nguyên ban hànhNghị quyết số 03/NQ-TP về việc thành lập Đảng bộ tiểu khuHương Sơn trực thuộc Thành ủy. Đảng bộ tiểu khu Hương Sơn có4 chi bộ (Chi bộ Đường phố, Chi bộ Khu Nam, Chi bộ Khu Bắc,Chi bộ Nhà trường). Ban Chấp hành (lâm thời) Đảng bộ có 9 ủyviên(1), do đồng chí Nguyễn Đông giữ chức vụ Bí thư và đồng chíNguyễn Xuân Bảng (Trưởng Ban Đại diện Hành chính tiểu khu)giữ chức vụ Phó Bí thư Đảng ủy.(1). Thành ủy Thái Nguyên, Nghị quyết số 0 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ebook Lịch sử Đảng bộ Lịch sử Đảng bộ phường Hương Sơn Đảng bộ phường Hương Sơn Lịch sử Đảng địa phương Chống chiến tranh phá hoại bằng không quân Chiến đấu bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Ebook Lịch sử Đảng bộ xã Bộc Nhiêu (1946-2015): Phần 1
110 trang 311 0 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ thành phố Tam Kỳ (1954-1975): Phần 1
262 trang 116 1 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ huyện Vĩnh Linh - Tập 1 (1930-1975): Phần 1
45 trang 109 1 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ xã Hồng Thái (1975-2010): Phần 1 (Tập 2)
125 trang 75 0 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ thành phố Tam Kỳ (1975-2010): Phần 1
114 trang 49 1 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ huyện Vĩnh Linh - Tập 2 (1975-2015): Phần 1
84 trang 43 1 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ huyện Cam Lộ (1930-2000): Phần 1
220 trang 39 0 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ xã Phú Đô (1948-2014): Phần 2
122 trang 38 0 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ xã Hàm Trí (1945-2010): Phần 1
140 trang 38 0 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ thành phố Tam Kỳ (1954-1975): Phần 2
198 trang 38 1 0