Ebook Lịch sử Đảng bộ phường Nguyễn Cư Trinh (1930-2010): Phần 2
Số trang: 145
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.99 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiếp nội dung phần 1, Ebook Lịch sử Đảng bộ phường Nguyễn Cư Trinh (1930-2010): Phần 2 cung cấp cho người đọc những kiến thức như: Khắc phục khó khăn, ổn định đời sống nhân dân, phát triển kinh tế, văn hóa-xã hội sau ngày miền Nam giải phóng (1975--1989); Đảng bộ phường Nguyễn Cư Trinh lãnh đạo nhân dân thực hiện phát triển kinh tế, văn hóa-xã hội (3.1989-12.2000); Đảng bộ phường Nguyễn Cư Trinh thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước (2000-2010). Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ebook Lịch sử Đảng bộ phường Nguyễn Cư Trinh (1930-2010): Phần 2 Chương III KHẮC PHỤC KHÓ KHĂN, ỔN ĐỊNH ĐỜI SỐNG NHÂN DÂN, PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI SAU NGÀY MIỀN NAM GIẢI PHÓNG (1975 - 1989) Tên gọi phường Nguyễn Cư Trinh đã có từ trước ngày giải phóng. Thời điểmsáp nhập quận Nhất với quận Nhì (tháng 5 năm 1976)1 và chia tách các phườngtheo số thứ tự từ 1 đến 25, rồi quy hoạch lại từ 1 đến 20, thì phường Nguyễn CưTrinh là địa phương ít biến động nhất so với các phường khác của Quận 1. Chỉ cósự thay đổi vào năm 1976, phường Nguyễn Cư Trinh được chia tách thành haiphường 14, 15 và khi thực hiện Quyết định 184/QĐ-HĐBT (1988) của Hội đồngBộ trưởng, các phường trên địa bàn quận 1 được đổi từ tên gọi theo số thứ tự, sangtên gọi bằng chữ viết, thì hai phường 14 và 15 sáp nhập và lấy lại tên cũ: PhườngNguyễn Cư Trinh.I. KHẮC PHỤC KHÓ KHĂN, XÂY DỰNG VÀ CỦNG CỐ CHÍNH QUYỀNCÁCH MẠNG TRÊN ĐỊA BÀN PHƯỜNG TRONG NĂM ĐẦU GIẢIPHÓNG (5.1975 - 5.1976) Quận Nhất và quận Nhì trước đây là trung tâm đầu não của chế độ cũ, cónhiều cơ quan trọng yếu, nhiều đại sứ quán, lãnh sự quán của các nước và các tổchức phi chính phủ chọn là nơi đặt trụ sở. Trên địa bàn phường Nguyễn Cư Trinhcó Tổng nha Cảnh sát (nay là Bộ Công an, số 258 đường Nguyễn Trãi, phườngNguyễn Cư Trinh), Nha Cảnh sát Đô thành (nay là Công an thành phố, số 268đường Trần Hưng Đạo, phường Nguyễn Cư Trinh), Khách sạn Metropole (số 148đường Trần Hưng Đạo, phường Nguyễn Cư Trinh, Quận 1, nay là khách sạnPullman) là nơi ở và làm việc của chính quyền Sài Gòn và cũng là nơi cố vấn Mỹthường tới. Sau ngày giải phóng, dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo của Thành ủy Sài Gòn -Gia Định, Ủy ban quân quản thành phố, các lực lượng vũ trang thành phố tích cựctruy quét tàn quân địch, cấp ủy, chính quyền và nhân dân phường Nguyễn Cư Trinhthời điểm này đã tổ chức vận động sĩ quan, binh lính và nhân viên chính quyền SàiGòn ra trình diện cách mạng, sau đó tiến hành đăng ký học tập cải tạo theo phâncấp. Sau ngày giải phóng, để ổn định tình hình mọi mặt, Thành ủy Sài Gòn - GiaĐịnh lãnh đạo, chỉ đạo các địa phương giữ nguyên các quận (huyện), phường (xã)và khóm, ấp theo tổ chức hành chính 4 cấp của chế độ cũ. Phường Nguyễn CưTrinh lúc này thuộc quận Nhì có 5 khóm, dân số 22.481 người. Thời gian đầu sau ngày giải phóng, Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã chỉđạo thành lập Ủy ban quân quản làm nhiệm vụ của chính quyền cách mạng lâmthời của thành phố và thành lập các ủy ban nhân dân cách mạng tại cácquận/huyện, phường/xã. Do chủ động chuẩn bị từ trước, nên chỉ sau một thời gianngắn, lễ ra mắt của ủy ban nhân dân cách mạng các phường thuộc quận Nhì đượctiến hành trước sự chứng kiến của các tầng lớp nhân dân.1 Theo Quyết định số 301/UB ngày 20 tháng 5 năm 1976 của Ủy ban nhân dân cách mạng thành phố Sài Gòn - Gia Định. 30 Chi ủy Chi bộ phường Nguyễn Cư Trinh lúc này gồm: Đồng chí Lê XuânHoàng (Tám Tiến), Ủy viên ban Chấp hành Đảng bộ quận Nhì - Bí thư Chi bộ;đồng chí Đinh Âu Dũng, Phó Bí thư Chi bộ phụ trách chính quyền; Mặc dù sau ngày giải phóng, cán bộ thiếu hụt, có đồng chí phải kiêmnhiệm nhiều việc, nhưng Ủy ban cách mạng phường Nguyễn Cư Trinh và cáckhóm từng bước được bổ sung kiện toàn, góp phần thực hiện tốt chức năng,nhiệm vụ được giao. Các đoàn thể như: Công đoàn, Đoàn Thanh niên, Hội Liênhiệp Phụ nữ, Mặt trận Tổ quốc lần lượt được thành lập từ quận xuống cácphường, khóm. Việc nhanh chóng xây dựng và củng cố bộ máy chính quyền cáchmạng và các đoàn thể quần chúng đã tạo điều kiện cho quận Nhì và phườngNguyễn Cư Trinh tổ chức tiếp quản và phát huy hiệu quả cơ sở vật chất của chếđộ cũ để lại, ổn định tình hình an ninh, trật tự trên địa bàn, tổ chức cứu trợ chođồng bào gặp khó khăn, giúp đỡ các gia đình bị ly tán do chiến tranh ổn địnhcuộc sống. Ủy ban nhân dân cách mạng phường Nguyễn Cư Trinh được thành lập vớicác chức danh: Đồng chí Đinh Âu Dũng, Chủ tịch Ủy ban cách mạng phường;đồng chí Trần Thanh Xuân, Ủy viên an ninh; đồng chí Đỗ Văn Thưởng, Ủy viênquân sự; đồng chí Nguyễn Văn Ấn, Ủy viên văn hóa - thông tin; đồng chí ThânĐức Bút, Ủy viên xã hội. Theo sự chỉ đạo của thành phố, quận Nhì đã điều độngmột số cán bộ về khóm cùng lực lượng nòng cốt và quần chúng cách mạng thựchiện chức năng của chính quyền để điều hành các hoạt động. Phường Nguyễn CưTrinh lúc này được chia thành 5 khóm, cụ thể: Khóm 1, đồng chí Tám Hương (nữ) - Khóm trưởng, Tổ trưởng tổ đảng, đồngchí Phạm Đức Tám phụ trách quân sự. Khóm 2, đồng chí Nguyễn Thị Rồi - Khóm trưởng, Tổ trưởng tổ đảng, đồngchí Nguyễn Tố Oanh phụ trách quân sự. Khóm 3, đồng chí Nguyễn Thị Hạnh (Hạnh Đỏ) - Khóm trưởng, Tổ trưởngtổ đảng, đồng chí Lê Minh Hùng phụ trách quân sự. Khóm 4, đồng chí Nguyễn Đại Đồng (Ba Đồng) - Khóm trưởng, tổ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ebook Lịch sử Đảng bộ phường Nguyễn Cư Trinh (1930-2010): Phần 2 Chương III KHẮC PHỤC KHÓ KHĂN, ỔN ĐỊNH ĐỜI SỐNG NHÂN DÂN, PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI SAU NGÀY MIỀN NAM GIẢI PHÓNG (1975 - 1989) Tên gọi phường Nguyễn Cư Trinh đã có từ trước ngày giải phóng. Thời điểmsáp nhập quận Nhất với quận Nhì (tháng 5 năm 1976)1 và chia tách các phườngtheo số thứ tự từ 1 đến 25, rồi quy hoạch lại từ 1 đến 20, thì phường Nguyễn CưTrinh là địa phương ít biến động nhất so với các phường khác của Quận 1. Chỉ cósự thay đổi vào năm 1976, phường Nguyễn Cư Trinh được chia tách thành haiphường 14, 15 và khi thực hiện Quyết định 184/QĐ-HĐBT (1988) của Hội đồngBộ trưởng, các phường trên địa bàn quận 1 được đổi từ tên gọi theo số thứ tự, sangtên gọi bằng chữ viết, thì hai phường 14 và 15 sáp nhập và lấy lại tên cũ: PhườngNguyễn Cư Trinh.I. KHẮC PHỤC KHÓ KHĂN, XÂY DỰNG VÀ CỦNG CỐ CHÍNH QUYỀNCÁCH MẠNG TRÊN ĐỊA BÀN PHƯỜNG TRONG NĂM ĐẦU GIẢIPHÓNG (5.1975 - 5.1976) Quận Nhất và quận Nhì trước đây là trung tâm đầu não của chế độ cũ, cónhiều cơ quan trọng yếu, nhiều đại sứ quán, lãnh sự quán của các nước và các tổchức phi chính phủ chọn là nơi đặt trụ sở. Trên địa bàn phường Nguyễn Cư Trinhcó Tổng nha Cảnh sát (nay là Bộ Công an, số 258 đường Nguyễn Trãi, phườngNguyễn Cư Trinh), Nha Cảnh sát Đô thành (nay là Công an thành phố, số 268đường Trần Hưng Đạo, phường Nguyễn Cư Trinh), Khách sạn Metropole (số 148đường Trần Hưng Đạo, phường Nguyễn Cư Trinh, Quận 1, nay là khách sạnPullman) là nơi ở và làm việc của chính quyền Sài Gòn và cũng là nơi cố vấn Mỹthường tới. Sau ngày giải phóng, dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo của Thành ủy Sài Gòn -Gia Định, Ủy ban quân quản thành phố, các lực lượng vũ trang thành phố tích cựctruy quét tàn quân địch, cấp ủy, chính quyền và nhân dân phường Nguyễn Cư Trinhthời điểm này đã tổ chức vận động sĩ quan, binh lính và nhân viên chính quyền SàiGòn ra trình diện cách mạng, sau đó tiến hành đăng ký học tập cải tạo theo phâncấp. Sau ngày giải phóng, để ổn định tình hình mọi mặt, Thành ủy Sài Gòn - GiaĐịnh lãnh đạo, chỉ đạo các địa phương giữ nguyên các quận (huyện), phường (xã)và khóm, ấp theo tổ chức hành chính 4 cấp của chế độ cũ. Phường Nguyễn CưTrinh lúc này thuộc quận Nhì có 5 khóm, dân số 22.481 người. Thời gian đầu sau ngày giải phóng, Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã chỉđạo thành lập Ủy ban quân quản làm nhiệm vụ của chính quyền cách mạng lâmthời của thành phố và thành lập các ủy ban nhân dân cách mạng tại cácquận/huyện, phường/xã. Do chủ động chuẩn bị từ trước, nên chỉ sau một thời gianngắn, lễ ra mắt của ủy ban nhân dân cách mạng các phường thuộc quận Nhì đượctiến hành trước sự chứng kiến của các tầng lớp nhân dân.1 Theo Quyết định số 301/UB ngày 20 tháng 5 năm 1976 của Ủy ban nhân dân cách mạng thành phố Sài Gòn - Gia Định. 30 Chi ủy Chi bộ phường Nguyễn Cư Trinh lúc này gồm: Đồng chí Lê XuânHoàng (Tám Tiến), Ủy viên ban Chấp hành Đảng bộ quận Nhì - Bí thư Chi bộ;đồng chí Đinh Âu Dũng, Phó Bí thư Chi bộ phụ trách chính quyền; Mặc dù sau ngày giải phóng, cán bộ thiếu hụt, có đồng chí phải kiêmnhiệm nhiều việc, nhưng Ủy ban cách mạng phường Nguyễn Cư Trinh và cáckhóm từng bước được bổ sung kiện toàn, góp phần thực hiện tốt chức năng,nhiệm vụ được giao. Các đoàn thể như: Công đoàn, Đoàn Thanh niên, Hội Liênhiệp Phụ nữ, Mặt trận Tổ quốc lần lượt được thành lập từ quận xuống cácphường, khóm. Việc nhanh chóng xây dựng và củng cố bộ máy chính quyền cáchmạng và các đoàn thể quần chúng đã tạo điều kiện cho quận Nhì và phườngNguyễn Cư Trinh tổ chức tiếp quản và phát huy hiệu quả cơ sở vật chất của chếđộ cũ để lại, ổn định tình hình an ninh, trật tự trên địa bàn, tổ chức cứu trợ chođồng bào gặp khó khăn, giúp đỡ các gia đình bị ly tán do chiến tranh ổn địnhcuộc sống. Ủy ban nhân dân cách mạng phường Nguyễn Cư Trinh được thành lập vớicác chức danh: Đồng chí Đinh Âu Dũng, Chủ tịch Ủy ban cách mạng phường;đồng chí Trần Thanh Xuân, Ủy viên an ninh; đồng chí Đỗ Văn Thưởng, Ủy viênquân sự; đồng chí Nguyễn Văn Ấn, Ủy viên văn hóa - thông tin; đồng chí ThânĐức Bút, Ủy viên xã hội. Theo sự chỉ đạo của thành phố, quận Nhì đã điều độngmột số cán bộ về khóm cùng lực lượng nòng cốt và quần chúng cách mạng thựchiện chức năng của chính quyền để điều hành các hoạt động. Phường Nguyễn CưTrinh lúc này được chia thành 5 khóm, cụ thể: Khóm 1, đồng chí Tám Hương (nữ) - Khóm trưởng, Tổ trưởng tổ đảng, đồngchí Phạm Đức Tám phụ trách quân sự. Khóm 2, đồng chí Nguyễn Thị Rồi - Khóm trưởng, Tổ trưởng tổ đảng, đồngchí Nguyễn Tố Oanh phụ trách quân sự. Khóm 3, đồng chí Nguyễn Thị Hạnh (Hạnh Đỏ) - Khóm trưởng, Tổ trưởngtổ đảng, đồng chí Lê Minh Hùng phụ trách quân sự. Khóm 4, đồng chí Nguyễn Đại Đồng (Ba Đồng) - Khóm trưởng, tổ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ebook Lịch sử Đảng bộ Đảng bộ phường Nguyễn Cư Trinh Lịch sử Đảng bộ phường Nguyễn Cư Trinh Lịch sử Đảng địa phương Xây dựng Đảng bộ trong sạch vững mạnh Cải tạo xã hội chủ nghĩaTài liệu liên quan:
-
Ebook Lịch sử Đảng bộ xã Bộc Nhiêu (1946-2015): Phần 1
110 trang 324 0 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ thành phố Tam Kỳ (1954-1975): Phần 1
262 trang 164 1 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ huyện Vĩnh Linh - Tập 1 (1930-1975): Phần 1
45 trang 113 1 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ xã Hồng Thái (1975-2010): Phần 1 (Tập 2)
125 trang 86 0 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ thành phố Tam Kỳ (1975-2010): Phần 1
114 trang 58 1 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ huyện Tam Kỳ (1930-1954): Phần 1
162 trang 56 1 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ xã Hàm Trí (1945-2010): Phần 1
140 trang 49 0 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ thành phố Tam Kỳ (1954-1975): Phần 2
198 trang 47 1 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ huyện Vĩnh Linh - Tập 2 (1975-2015): Phần 1
84 trang 45 1 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ xã Phú Đô (1948-2014): Phần 2
122 trang 44 0 0