Ebook Lịch sử Đảng bộ phường Phạm Ngũ Lão (1930-2010): Phần 2
Số trang: 250
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.37 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiếp nội dung phần 1, Ebook Lịch sử Đảng bộ phường Phạm Ngũ Lão (1930-2010): Phần 2 cung cấp cho người đọc những kiến thức như: Đảng bộ phường Phạm Ngũ Lão lãnh đạo đẩy mạnh phát triển kinh tế - văn hóa, giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội (1989 - 2000); Đảng bộ phường Phạm Ngũ Lão tiếp tục thực hiện đường lối đổi mới công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước (2000 - 2010). Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ebook Lịch sử Đảng bộ phường Phạm Ngũ Lão (1930-2010): Phần 2 Chương II ĐẢNG BỘ PHƯỜNG PHẠM NGŨ LÃO LÃNH ĐẠO ĐẨY MẠNHPHÁT TRIỂN KINH TẾ - VĂN HÓA,GIỮ VỮNG AN NINH CHÍNH TRỊ, TRẬT TỰ AN TOÀN XÃ HỘI (1989 - 2000) - 131 -- 132 -I. ĐẢNG BỘ phường LÃNH ĐẠO ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ, PHÁT HUY THẾ MẠNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI, CHĂM LO CUỘC SỐNG NHÂN DÂN (1989 - 1996) Sau hai năm thực hiện Quyết định 123/QĐ-UB củaỦy ban nhân dân thành phố, Quận 1 chỉ có 2/20 phườngtự cân đối được ngân sách (Phường 10, Phường 20). Cácphường khác (trong đó có Phường 13 và Phường 17)không tự cân đối được vì phường có quy mô nhỏ, khôngthể tổ chức làm kinh tế. Hơn nữa thực tế 20 phường củaQuận 1 có nhiều điểm không còn phù hợp với yêu cầuquản lý hành chính kinh tế của cơ sở. Vì vậy Ban Thườngvụ Quận ủy đã chủ trương sắp xếp và quy hoạch lại địagiới hành chính cấp phường sao cho vừa phù hợp với yêucầu xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội của quận, vừa đápứng nguyện vọng của nhân dân. Thực hiện Quyết định số 184/HĐBT, ngày 28 tháng12 năm 1988 của Hội đồng Bộ trưởng về việc phân vạchđịa giới hành chính một số phường của Quận 1 thuộcthành phố Hồ Chí Minh; tháng 3 năm 1989, Quận 1 đãhoàn thành việc sáp nhập các phường, từ 20 phường trướcđây nay sáp nhập còn 10 phường. Phường Phạm Ngũ Lãođược thành lập trên cơ sở từ Phường 13 và 17. Sự thành lập phường mới đã góp phần tạo nên sự vuimừng phấn khởi trong đội ngũ cán bộ, đảng viên và nhân - 133 -dân trong tình hình thành phố và cả nước thực hiện sựnghiệp đổi mới đất nước. Việc thành lập phường mới giúpcho đội ngũ cán bộ, đảng viên và nhân dân trong phườngcó thêm sức mạnh tổng hợp để thực hiện nhiệm vụ chínhtrị đề ra, mặt khác cũng đặt ra yêu cầu Đảng bộ phườngPhạm Ngũ Lão phải lãnh đạo, sắp xếp và phát huy sứcmạnh tổng hợp ấy thực hiện các nhiệm vụ tiếp theo củathời kỳ đổi mới cho kịp với yêu cầu đề ra. Ngay từ khi thành lập, Ban Thường vụ Quận ủy đã banhành quyết định thành lập Đảng bộ phường Phạm NgũLão, quyết định chỉ định Ban Chấp hành Đảng bộ lâmthời phường gồm 7 đồng chí: Nguyễn Thị Lan, NguyễnHoàng Tâm, Nguyễn Văn Hưng, Nguyễn Anh Dũng, LêVăn Hiếu, Lê Dũng và Trần Văn Hưng; trong đó đồng chíNguyễn Thị Lan giữ chức vụ Bí thư Đảng ủy phường, đồngchí Nguyễn Hoàng Tâm giữ chức vụ Phó Bí thư Đảng ủy,ông Nguyễn Văn Hưng giữ chức vụ Phó Bí thư Đảng ủy,Chủ tịch Ủy ban nhân dân phường. Tháng 4 năm 1989, đồng chí Lê Dũng - Trưởng Côngan phường được điều động nhận công tác khác; đồng chíNguyễn Tấn Đạt được chỉ định tham gia Ban Chấp hànhĐảng bộ phường và giữ chức vụ Trưởng Công an phường. Cùng với việc thành lập Đảng bộ và chính quyền, Mặttrận Tổ quốc và các tổ chức đoàn thể của phường cũngnhanh chóng được hình thành. - 134 - Kể từ ngày 01 tháng 3 năm 1989, Đảng ủy, Ủy bannhân dân, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị - xãhội phường Phạm Ngũ Lão chính thức đi vào hoạt động,trụ sở được đặt tại số 238 - 240 đường Đề Thám. Lúc này,trụ sở Công an phường được đặt tại số 66 - 68 đường BùiViện, do đồng chí Lê Dũng làm Trưởng Công an phường;trụ sở phường đội được đặt tại số 309 đường Phạm NgũLão, do đồng chí Trần Văn Hưng là phường đội trưởng.Ở các ban ngành, đoàn thể, đồng chí Nguyễn Anh Dũngvà ông Lê Văn Hiếu là phó chủ tịch Ủy ban nhân dânphường; đồng chí Nguyễn Văn Hiệu là Chủ tịch Ủy banMặt trận Tổ quốc phường; đồng chí Phạm Mỹ Lệ là Chủtịch Hội Liên hiệp Phụ nữ phường. Sau khi phân chia lại địa giới hành chính, địa bànphường Phạm Ngũ Lão được giới hạn bởi các tuyến đường:Đường Cống Quỳnh - đường Trần Hưng Đạo - đườngPhạm Ngũ Lão - đường Nguyễn Trãi - đường Tôn ThấtTùng - đường Nguyễn Thị Minh Khai; diện tích 0,5168km2; dân số 24.450 người (là một trong ba phường có dânsố đông nhất trong toàn quận); mật độ 47.310 người/km2với 6 khu phố, 78 tổ dân phố và 5.202 hộ dân, trong đó có14.435 người trong độ tuổi lao động(1). Ủy ban nhân dân phường sắp xếp lại các khu phố theothứ tự từ Khu phố 1 đến Khu phố 6, như sau:(1) Theo số liệu thống kê năm 1989 của Phòng Thống kê quận 1. - 135 - Khu phố 1: Từ đường Phạm Ngũ Lão - đường TrầnHưng Đạo - đường Yesin đến đường Bùi Viện. Khu phố 2: Từ số 104 đến số 204 đường Bùi Viện - từsố 2 đến số 38 đường Đỗ Quang Đẩu và từ số 241 đến số323 đường Phạm Ngũ Lão. Khu phố 3: Từ số 32 đến số 100 đường Trần HưngĐạo - từ số 37 đến số 155 đường Bùi Viện và từ số169 đếnsố 187 đường Đề Thám. Khu phố 3A: Từ số 102 đến số 44 đường Trần HưngĐạo - đường Nguyễn Cư Trinh - từ số 80 đến số 110 đườngCống Quỳnh và từ hẻm 169 đến số 215 đường Bùi Viện. Khu phố 4: Từ số 1 đến số 69 đường Đỗ Quang Đẩu -từ số 317 đến số 373 đường Phạm Ngũ Lão - từ số 124 đếnsố 230 đường Cống Quỳnh và từ số 222 đến số 264 đườngBùi Viện. Khu phố 5: Từ số 242 đến số 284 đường Cốn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ebook Lịch sử Đảng bộ phường Phạm Ngũ Lão (1930-2010): Phần 2 Chương II ĐẢNG BỘ PHƯỜNG PHẠM NGŨ LÃO LÃNH ĐẠO ĐẨY MẠNHPHÁT TRIỂN KINH TẾ - VĂN HÓA,GIỮ VỮNG AN NINH CHÍNH TRỊ, TRẬT TỰ AN TOÀN XÃ HỘI (1989 - 2000) - 131 -- 132 -I. ĐẢNG BỘ phường LÃNH ĐẠO ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ, PHÁT HUY THẾ MẠNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI, CHĂM LO CUỘC SỐNG NHÂN DÂN (1989 - 1996) Sau hai năm thực hiện Quyết định 123/QĐ-UB củaỦy ban nhân dân thành phố, Quận 1 chỉ có 2/20 phườngtự cân đối được ngân sách (Phường 10, Phường 20). Cácphường khác (trong đó có Phường 13 và Phường 17)không tự cân đối được vì phường có quy mô nhỏ, khôngthể tổ chức làm kinh tế. Hơn nữa thực tế 20 phường củaQuận 1 có nhiều điểm không còn phù hợp với yêu cầuquản lý hành chính kinh tế của cơ sở. Vì vậy Ban Thườngvụ Quận ủy đã chủ trương sắp xếp và quy hoạch lại địagiới hành chính cấp phường sao cho vừa phù hợp với yêucầu xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội của quận, vừa đápứng nguyện vọng của nhân dân. Thực hiện Quyết định số 184/HĐBT, ngày 28 tháng12 năm 1988 của Hội đồng Bộ trưởng về việc phân vạchđịa giới hành chính một số phường của Quận 1 thuộcthành phố Hồ Chí Minh; tháng 3 năm 1989, Quận 1 đãhoàn thành việc sáp nhập các phường, từ 20 phường trướcđây nay sáp nhập còn 10 phường. Phường Phạm Ngũ Lãođược thành lập trên cơ sở từ Phường 13 và 17. Sự thành lập phường mới đã góp phần tạo nên sự vuimừng phấn khởi trong đội ngũ cán bộ, đảng viên và nhân - 133 -dân trong tình hình thành phố và cả nước thực hiện sựnghiệp đổi mới đất nước. Việc thành lập phường mới giúpcho đội ngũ cán bộ, đảng viên và nhân dân trong phườngcó thêm sức mạnh tổng hợp để thực hiện nhiệm vụ chínhtrị đề ra, mặt khác cũng đặt ra yêu cầu Đảng bộ phườngPhạm Ngũ Lão phải lãnh đạo, sắp xếp và phát huy sứcmạnh tổng hợp ấy thực hiện các nhiệm vụ tiếp theo củathời kỳ đổi mới cho kịp với yêu cầu đề ra. Ngay từ khi thành lập, Ban Thường vụ Quận ủy đã banhành quyết định thành lập Đảng bộ phường Phạm NgũLão, quyết định chỉ định Ban Chấp hành Đảng bộ lâmthời phường gồm 7 đồng chí: Nguyễn Thị Lan, NguyễnHoàng Tâm, Nguyễn Văn Hưng, Nguyễn Anh Dũng, LêVăn Hiếu, Lê Dũng và Trần Văn Hưng; trong đó đồng chíNguyễn Thị Lan giữ chức vụ Bí thư Đảng ủy phường, đồngchí Nguyễn Hoàng Tâm giữ chức vụ Phó Bí thư Đảng ủy,ông Nguyễn Văn Hưng giữ chức vụ Phó Bí thư Đảng ủy,Chủ tịch Ủy ban nhân dân phường. Tháng 4 năm 1989, đồng chí Lê Dũng - Trưởng Côngan phường được điều động nhận công tác khác; đồng chíNguyễn Tấn Đạt được chỉ định tham gia Ban Chấp hànhĐảng bộ phường và giữ chức vụ Trưởng Công an phường. Cùng với việc thành lập Đảng bộ và chính quyền, Mặttrận Tổ quốc và các tổ chức đoàn thể của phường cũngnhanh chóng được hình thành. - 134 - Kể từ ngày 01 tháng 3 năm 1989, Đảng ủy, Ủy bannhân dân, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị - xãhội phường Phạm Ngũ Lão chính thức đi vào hoạt động,trụ sở được đặt tại số 238 - 240 đường Đề Thám. Lúc này,trụ sở Công an phường được đặt tại số 66 - 68 đường BùiViện, do đồng chí Lê Dũng làm Trưởng Công an phường;trụ sở phường đội được đặt tại số 309 đường Phạm NgũLão, do đồng chí Trần Văn Hưng là phường đội trưởng.Ở các ban ngành, đoàn thể, đồng chí Nguyễn Anh Dũngvà ông Lê Văn Hiếu là phó chủ tịch Ủy ban nhân dânphường; đồng chí Nguyễn Văn Hiệu là Chủ tịch Ủy banMặt trận Tổ quốc phường; đồng chí Phạm Mỹ Lệ là Chủtịch Hội Liên hiệp Phụ nữ phường. Sau khi phân chia lại địa giới hành chính, địa bànphường Phạm Ngũ Lão được giới hạn bởi các tuyến đường:Đường Cống Quỳnh - đường Trần Hưng Đạo - đườngPhạm Ngũ Lão - đường Nguyễn Trãi - đường Tôn ThấtTùng - đường Nguyễn Thị Minh Khai; diện tích 0,5168km2; dân số 24.450 người (là một trong ba phường có dânsố đông nhất trong toàn quận); mật độ 47.310 người/km2với 6 khu phố, 78 tổ dân phố và 5.202 hộ dân, trong đó có14.435 người trong độ tuổi lao động(1). Ủy ban nhân dân phường sắp xếp lại các khu phố theothứ tự từ Khu phố 1 đến Khu phố 6, như sau:(1) Theo số liệu thống kê năm 1989 của Phòng Thống kê quận 1. - 135 - Khu phố 1: Từ đường Phạm Ngũ Lão - đường TrầnHưng Đạo - đường Yesin đến đường Bùi Viện. Khu phố 2: Từ số 104 đến số 204 đường Bùi Viện - từsố 2 đến số 38 đường Đỗ Quang Đẩu và từ số 241 đến số323 đường Phạm Ngũ Lão. Khu phố 3: Từ số 32 đến số 100 đường Trần HưngĐạo - từ số 37 đến số 155 đường Bùi Viện và từ số169 đếnsố 187 đường Đề Thám. Khu phố 3A: Từ số 102 đến số 44 đường Trần HưngĐạo - đường Nguyễn Cư Trinh - từ số 80 đến số 110 đườngCống Quỳnh và từ hẻm 169 đến số 215 đường Bùi Viện. Khu phố 4: Từ số 1 đến số 69 đường Đỗ Quang Đẩu -từ số 317 đến số 373 đường Phạm Ngũ Lão - từ số 124 đếnsố 230 đường Cống Quỳnh và từ số 222 đến số 264 đườngBùi Viện. Khu phố 5: Từ số 242 đến số 284 đường Cốn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ebook Lịch sử Đảng bộ Lịch sử Đảng bộ phường Phạm Ngũ Lão Lịch sử Đảng địa phương Đảng bộ phường Phạm Ngũ Lão Công tác vận động quần chúng Đường lối đổi mới của ĐảngTài liệu liên quan:
-
Ebook Lịch sử Đảng bộ xã Bộc Nhiêu (1946-2015): Phần 1
110 trang 324 0 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ thành phố Tam Kỳ (1954-1975): Phần 1
262 trang 164 1 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ huyện Vĩnh Linh - Tập 1 (1930-1975): Phần 1
45 trang 113 1 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ xã Hồng Thái (1975-2010): Phần 1 (Tập 2)
125 trang 86 0 0 -
54 trang 79 0 0
-
Ebook Lịch sử Đảng bộ thành phố Tam Kỳ (1975-2010): Phần 1
114 trang 58 1 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ huyện Tam Kỳ (1930-1954): Phần 1
162 trang 57 1 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ xã Hàm Trí (1945-2010): Phần 1
140 trang 49 0 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ thành phố Tam Kỳ (1954-1975): Phần 2
198 trang 47 1 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ huyện Vĩnh Linh - Tập 2 (1975-2015): Phần 1
84 trang 45 1 0