Ebook Lịch sử Đảng bộ tỉnh Đồng Tháp (1927-1954): Phần 2 (Tập 1)
Số trang: 248
Loại file: pdf
Dung lượng: 9.05 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiếp nội dung phần 1, Ebook Lịch sử Đảng bộ tỉnh Đồng Tháp (1927-1954): Phần 2 cung cấp cho người đọc những kiến thức như: Các đảng bộ trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp lãnh đạo cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945 - 1954). Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ebook Lịch sử Đảng bộ tỉnh Đồng Tháp (1927-1954): Phần 2 (Tập 1) PH N TH HAICÁC Đ NG B TRÊN Ð A BÀN T NH Ð NG THÁP LÃNH Ð O CU C KHÁNG CHI NCH NG TH C DÂN PHÁP XÂM LƯ C (1945 - 1954) Chương I XÂY DỰNG, CỦNG CỐ LỰC LƯỢNG CÁCH MẠNG,CHUẨN BỊ KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC (8/1945 - 01/1946)I- XÂY DỰNG, CỦNG CỐ, BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN CÁCH MẠNG CÒN NON TRẺ, THIẾT LẬP TRẬT TỰ XÃ HỘI MỚI 1. Xây dựng chính quyền cách mạng, thiết lập trật tựxã hội mới Ngày 02/9/1945, tại Quảng trường Ba Đình, Thủ đô HàNội, trước cuộc míttinh của hàng chục vạn đồng bào, Chủ tịchHồ Chí Minh, thay mặt Chính phủ lâm thời đọc bản Tuyênngôn độc lập, tuyên bố với thế giới rằng: “Nước Việt Nam cóquyền hưởng tự do và độc lập, và sự thực đã thành một nướctự do và độc lập. Toàn thể dân Việt Nam quyết đem tất cả tinhthần và lực lượng, tính mệnh và của cải để giữ vững quyền tựdo và độc lập ấy”1. Ở địa bàn Đồng Tháp, dưới sự lãnh đạo trực tiếp của cáctổ chức đảng và Mặt trận Việt Minh, nhân dân đã giành đượcchính quyền ở tỉnh Sa Đéc, quận Hồng Ngự, cù lao Tây (tỉnhChâu Đốc), tổng Phong Thạnh Thượng (tỉnh Long Xuyên),vùng Mỹ An, Thanh Mỹ (tỉnh Mỹ Tho)... Ủy ban cách mạnglâm thời các cấp lần lượt được thành lập. 1. Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội,2011, t.4, tr.3. 164 LỊCH SỬ ĐẢNG BỘ TỈNH ĐỒNG THÁP - TẬP I (1927 - 1954) Mặt trận Việt Minh tổ chức nhiều cuộc míttinh mừngđộc lập, ra mắt Ủy ban hành chính các cấp. Trong các cuộcmíttinh, quần chúng hô vang các khẩu hiệu: “Việt Nam độclập muôn năm”, “Hồ Chí Minh vạn tuế”... Ủy ban hành chínhlâm thời tỉnh Sa Đéc do đồng chí Nguyễn Văn Huệ làm Chủtịch, Chủ tịch Ủy ban hành chính lâm thời quận Châu Thànhlà ông Phùng Văn Hào (giáo viên), quận Cao Lãnh là ông LêVăn Thượng, quận Lai Vung là ông Tường (Thanh niên Tiềnphong), quận Hồng Ngự (Châu Đốc) là ông Võ Thành Long. Chỉ trong 10 ngày, Ủy ban hành chính các cấp được hìnhthành và bắt đầu hoạt động. Thành phần của ủy ban hànhchính cấp làng, trừ một số làng tự động tổ chức - đã đưa hươngchức, công chức cũ hoặc chức sắc Phật giáo Hòa Hảo, Cao Đàigiữ cương vị chủ chốt, còn lại đều do cán bộ, đảng viên giữ chứcchủ tịch. Các cơ quan thuộc khối chính quyền cũng lần lượt ra đời(Ủy ban quân sự, Quốc gia Tự vệ cuộc, Tài chính, Thông tintuyên truyền,...), những ngành quan trọng đều do cán bộ, đảngviên phụ trách. Tuyên ngôn độc lập do Chủ tịch Hồ Chí Minh công bố ngày02/9/1945 tại Hà Nội, được các cấp ủy đảng, chính quyền, đoànthể tuyên truyền rộng rãi trong nhân dân; đồng thời, thực thicác nhiệm vụ cấp bách do Chính phủ lâm thời Trung ương banhành. Đó là chống nạn đói, chống nạn mù chữ; chuẩn bị cuộctổng tuyển cử với chế độ phổ thông đầu phiếu; giáo dục “cần,kiệm, liêm, chính”; bài trừ thói hư tật xấu, mê tín dị đoan, tệnạn xã hội, bỏ ngay thuế thân, thuế chợ, thuế đò, tuyệt đối cấmPhần thứ hai: CÁC ĐẢNG BỘ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG THÁP... 165hút thuốc phiện; tự do tín ngưỡng và lương giáo đoàn kết1...,thả tù chính trị và thường phạm đang bị chính quyền địchgiam giữ, những công chức, binh lính chế độ cũ tình nguyệntiếp tục làm việc thì có thể được thu dụng. Việc thực thi cácchính sách này được các tầng lớp nhân dân nhiệt liệt hoannghênh. Bước đầu họ nhận thấy tính ưu việt của chế độ mới -chế độ dân chủ cộng hòa, hoàn toàn khác biệt với chính quyềncủa thực dân Pháp, phát xít Nhật và bọn tay sai. Chính quyền và đoàn thể phát động nhân dân làm vệsinh đường phố, cống rãnh, chợ búa, đường nông thôn được tusửa, nạn trộm cắp hầu như không còn, các lớp bình dân học vụđược mở ở khắp nơi, có cả những cụ già 60 - 70 tuổi đến học.Những bài ca cách mạng, tin tức thời sự, chính sách của chínhquyền cách mạng được loan truyền khắp nơi. Ngày đầu tiêncủa năm học mới, hàng ngàn học sinh cắp sách đến trường.Người dân được tự do làm ăn, mua bán, nhiều nghề truyềnthống được khôi phục (nghề rèn, mộc gia dụng, dệt, làm giấy,trồng hoa màu, trồng hoa, cây kiểng...). Mặt trận Việt Minh, các đoàn thể quần chúng2 (Côngnhân cứu quốc, Nông dân cứu quốc, Thanh niên cứu quốc, Phụnữ cứu quốc) được củng cố, phát triển thêm nhiều đoàn viên,hội viên... Ở thành thị, các nghiệp đoàn công thương (mua bánrau, cá, trái cây, lúa gạo...), nghiệp đoàn lao công (xe kéo, thợmay, thợ mộc, chụp hình...) được thành lập. Hội Công nhân 1. Sáu nhiệm vụ cấp bách do Hội đồng Chính phủ đưa ra và được tánthành trong phiên họp đầu tiên ngày 03/9/1945. 2. Lãnh đạo Thanh niên là các đồng chí Đinh Ngọc Thủy, NguyễnLong Tần, Đặng Tâm Quảng, Xuyến, Thái, Phúc... Lãnh đạo Phụ nữ làđồng chí Trần Thị Nhượng (Đoàn trưởng), Lê Thị Tiết, Tô Thị Kỉnh... 166 LỊCH SỬ ĐẢNG BỘ TỈNH ĐỒNG THÁP - TẬP I (1927 - 1954)cứu quốc Châu Thành vận động phát triển nghề rèn, mạnhnhất là khu vực Cái Tàu Hạ, làm ra các loại nông cụ (lưỡi hái,phảng, chét, dao, búa...) được nông dân và bà con khắp nơi ưadùng. Hội Trí thức Sa Đéc nhận dạy các lớp bình dân học vụở nhiều nơi. Mỗi nghiệp đoàn cử đại biểu tham gia Liên đoànLao động tỉnh1, do đồng chí Ngô Tuất làm Tổng thư ký. Hộiviên các đoàn thể cứu quốc và nghiệp đoàn lần lượt được họctập chính sách mới của Chính phủ và Mặt trận Việt Minh. Từ ngày 11/9/1945 đến hết tháng 9/1945, Mặt trận ViệtMinh tỉnh phát động phong trào quần chúng đóng góp xâydựng “Quỹ độc lập” và “Tuần lễ vàng”2 để kiến thiết quốc gia,vận động quyên góp cứu trợ đồng bào miền Bắc đang bị đói,được đông đảo nhân dân, từ thành thị tới nông thôn, nhiệt liệthưởng ứng. Người lao động, buôn gánh bán bưng đều đónggóp cho quỹ mỗi ngày, có người tự nguyện đóng góp nhẫn cưới,bông tai - vật kỷ niệm quý báu nhất của mình, nhiều nhân sĩ,trí thức, chủ tiệm buôn, tiệm vàng, ủng hộ số tiền và vàng khálớn cho cách mạng. Riêng bà Kha Thị Hạt ở làng Hòa Thành(vợ của đồng ch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ebook Lịch sử Đảng bộ tỉnh Đồng Tháp (1927-1954): Phần 2 (Tập 1) PH N TH HAICÁC Đ NG B TRÊN Ð A BÀN T NH Ð NG THÁP LÃNH Ð O CU C KHÁNG CHI NCH NG TH C DÂN PHÁP XÂM LƯ C (1945 - 1954) Chương I XÂY DỰNG, CỦNG CỐ LỰC LƯỢNG CÁCH MẠNG,CHUẨN BỊ KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC (8/1945 - 01/1946)I- XÂY DỰNG, CỦNG CỐ, BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN CÁCH MẠNG CÒN NON TRẺ, THIẾT LẬP TRẬT TỰ XÃ HỘI MỚI 1. Xây dựng chính quyền cách mạng, thiết lập trật tựxã hội mới Ngày 02/9/1945, tại Quảng trường Ba Đình, Thủ đô HàNội, trước cuộc míttinh của hàng chục vạn đồng bào, Chủ tịchHồ Chí Minh, thay mặt Chính phủ lâm thời đọc bản Tuyênngôn độc lập, tuyên bố với thế giới rằng: “Nước Việt Nam cóquyền hưởng tự do và độc lập, và sự thực đã thành một nướctự do và độc lập. Toàn thể dân Việt Nam quyết đem tất cả tinhthần và lực lượng, tính mệnh và của cải để giữ vững quyền tựdo và độc lập ấy”1. Ở địa bàn Đồng Tháp, dưới sự lãnh đạo trực tiếp của cáctổ chức đảng và Mặt trận Việt Minh, nhân dân đã giành đượcchính quyền ở tỉnh Sa Đéc, quận Hồng Ngự, cù lao Tây (tỉnhChâu Đốc), tổng Phong Thạnh Thượng (tỉnh Long Xuyên),vùng Mỹ An, Thanh Mỹ (tỉnh Mỹ Tho)... Ủy ban cách mạnglâm thời các cấp lần lượt được thành lập. 1. Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội,2011, t.4, tr.3. 164 LỊCH SỬ ĐẢNG BỘ TỈNH ĐỒNG THÁP - TẬP I (1927 - 1954) Mặt trận Việt Minh tổ chức nhiều cuộc míttinh mừngđộc lập, ra mắt Ủy ban hành chính các cấp. Trong các cuộcmíttinh, quần chúng hô vang các khẩu hiệu: “Việt Nam độclập muôn năm”, “Hồ Chí Minh vạn tuế”... Ủy ban hành chínhlâm thời tỉnh Sa Đéc do đồng chí Nguyễn Văn Huệ làm Chủtịch, Chủ tịch Ủy ban hành chính lâm thời quận Châu Thànhlà ông Phùng Văn Hào (giáo viên), quận Cao Lãnh là ông LêVăn Thượng, quận Lai Vung là ông Tường (Thanh niên Tiềnphong), quận Hồng Ngự (Châu Đốc) là ông Võ Thành Long. Chỉ trong 10 ngày, Ủy ban hành chính các cấp được hìnhthành và bắt đầu hoạt động. Thành phần của ủy ban hànhchính cấp làng, trừ một số làng tự động tổ chức - đã đưa hươngchức, công chức cũ hoặc chức sắc Phật giáo Hòa Hảo, Cao Đàigiữ cương vị chủ chốt, còn lại đều do cán bộ, đảng viên giữ chứcchủ tịch. Các cơ quan thuộc khối chính quyền cũng lần lượt ra đời(Ủy ban quân sự, Quốc gia Tự vệ cuộc, Tài chính, Thông tintuyên truyền,...), những ngành quan trọng đều do cán bộ, đảngviên phụ trách. Tuyên ngôn độc lập do Chủ tịch Hồ Chí Minh công bố ngày02/9/1945 tại Hà Nội, được các cấp ủy đảng, chính quyền, đoànthể tuyên truyền rộng rãi trong nhân dân; đồng thời, thực thicác nhiệm vụ cấp bách do Chính phủ lâm thời Trung ương banhành. Đó là chống nạn đói, chống nạn mù chữ; chuẩn bị cuộctổng tuyển cử với chế độ phổ thông đầu phiếu; giáo dục “cần,kiệm, liêm, chính”; bài trừ thói hư tật xấu, mê tín dị đoan, tệnạn xã hội, bỏ ngay thuế thân, thuế chợ, thuế đò, tuyệt đối cấmPhần thứ hai: CÁC ĐẢNG BỘ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG THÁP... 165hút thuốc phiện; tự do tín ngưỡng và lương giáo đoàn kết1...,thả tù chính trị và thường phạm đang bị chính quyền địchgiam giữ, những công chức, binh lính chế độ cũ tình nguyệntiếp tục làm việc thì có thể được thu dụng. Việc thực thi cácchính sách này được các tầng lớp nhân dân nhiệt liệt hoannghênh. Bước đầu họ nhận thấy tính ưu việt của chế độ mới -chế độ dân chủ cộng hòa, hoàn toàn khác biệt với chính quyềncủa thực dân Pháp, phát xít Nhật và bọn tay sai. Chính quyền và đoàn thể phát động nhân dân làm vệsinh đường phố, cống rãnh, chợ búa, đường nông thôn được tusửa, nạn trộm cắp hầu như không còn, các lớp bình dân học vụđược mở ở khắp nơi, có cả những cụ già 60 - 70 tuổi đến học.Những bài ca cách mạng, tin tức thời sự, chính sách của chínhquyền cách mạng được loan truyền khắp nơi. Ngày đầu tiêncủa năm học mới, hàng ngàn học sinh cắp sách đến trường.Người dân được tự do làm ăn, mua bán, nhiều nghề truyềnthống được khôi phục (nghề rèn, mộc gia dụng, dệt, làm giấy,trồng hoa màu, trồng hoa, cây kiểng...). Mặt trận Việt Minh, các đoàn thể quần chúng2 (Côngnhân cứu quốc, Nông dân cứu quốc, Thanh niên cứu quốc, Phụnữ cứu quốc) được củng cố, phát triển thêm nhiều đoàn viên,hội viên... Ở thành thị, các nghiệp đoàn công thương (mua bánrau, cá, trái cây, lúa gạo...), nghiệp đoàn lao công (xe kéo, thợmay, thợ mộc, chụp hình...) được thành lập. Hội Công nhân 1. Sáu nhiệm vụ cấp bách do Hội đồng Chính phủ đưa ra và được tánthành trong phiên họp đầu tiên ngày 03/9/1945. 2. Lãnh đạo Thanh niên là các đồng chí Đinh Ngọc Thủy, NguyễnLong Tần, Đặng Tâm Quảng, Xuyến, Thái, Phúc... Lãnh đạo Phụ nữ làđồng chí Trần Thị Nhượng (Đoàn trưởng), Lê Thị Tiết, Tô Thị Kỉnh... 166 LỊCH SỬ ĐẢNG BỘ TỈNH ĐỒNG THÁP - TẬP I (1927 - 1954)cứu quốc Châu Thành vận động phát triển nghề rèn, mạnhnhất là khu vực Cái Tàu Hạ, làm ra các loại nông cụ (lưỡi hái,phảng, chét, dao, búa...) được nông dân và bà con khắp nơi ưadùng. Hội Trí thức Sa Đéc nhận dạy các lớp bình dân học vụở nhiều nơi. Mỗi nghiệp đoàn cử đại biểu tham gia Liên đoànLao động tỉnh1, do đồng chí Ngô Tuất làm Tổng thư ký. Hộiviên các đoàn thể cứu quốc và nghiệp đoàn lần lượt được họctập chính sách mới của Chính phủ và Mặt trận Việt Minh. Từ ngày 11/9/1945 đến hết tháng 9/1945, Mặt trận ViệtMinh tỉnh phát động phong trào quần chúng đóng góp xâydựng “Quỹ độc lập” và “Tuần lễ vàng”2 để kiến thiết quốc gia,vận động quyên góp cứu trợ đồng bào miền Bắc đang bị đói,được đông đảo nhân dân, từ thành thị tới nông thôn, nhiệt liệthưởng ứng. Người lao động, buôn gánh bán bưng đều đónggóp cho quỹ mỗi ngày, có người tự nguyện đóng góp nhẫn cưới,bông tai - vật kỷ niệm quý báu nhất của mình, nhiều nhân sĩ,trí thức, chủ tiệm buôn, tiệm vàng, ủng hộ số tiền và vàng khálớn cho cách mạng. Riêng bà Kha Thị Hạt ở làng Hòa Thành(vợ của đồng ch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ebook Lịch sử Đảng bộ Lịch sử Đảng bộ tỉnh Đồng Tháp Đảng bộ tỉnh Đồng Tháp Lịch sử Đảng bộ địa phương Phong trào nhân dân du kích chiến tranh Chiến đấu chống quân Pháp tái chiếm Sa ĐécGợi ý tài liệu liên quan:
-
Ebook Lịch sử Đảng bộ xã Bộc Nhiêu (1946-2015): Phần 1
110 trang 321 0 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ thành phố Tam Kỳ (1954-1975): Phần 1
262 trang 135 1 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ huyện Vĩnh Linh - Tập 1 (1930-1975): Phần 1
45 trang 112 1 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ xã Hồng Thái (1975-2010): Phần 1 (Tập 2)
125 trang 85 0 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ thành phố Tam Kỳ (1975-2010): Phần 1
114 trang 55 1 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ huyện Tam Kỳ (1930-1954): Phần 1
162 trang 49 0 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ xã Hàm Trí (1945-2010): Phần 1
140 trang 45 0 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ huyện Vĩnh Linh - Tập 2 (1975-2015): Phần 1
84 trang 44 1 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ xã Phú Đô (1948-2014): Phần 2
122 trang 44 0 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ thành phố Tam Kỳ (1954-1975): Phần 2
198 trang 40 1 0